thông vận tải
Hiện tại, việc quản lý các chƣơng trình, dự án thuộc Bộ Giao thơng vận tải đang dựa trên một số văn bản chủ yếu sau đây: Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức: Nghị định 17/2001/NĐ-CP ngày 4/5/2001 của Chính phủ, Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 9/11/2006 (thay thế Nghị định 17/2001/NĐ-CP); hệ thống các Nghị định, Thơng tƣ hƣớng dẫn của Chính phủ về đầu tƣ xây dựng cơ bản; hệ thống các Nghị định của Chính phủ, Thơng tƣ hƣớng dẫn cùa Bộ Tài chính về quản lý tài chính, rút vốn, giải ngân nguồn vốn ODA.
Những cơ chế chính sách vĩ mơ nêu trên đã tháo gỡ đƣợc rất nhiều khó khăn vƣớng mắc, đẩy nhanh tiến trình thực hiện dự án. Cũng trên cơ sở các văn bản của nhà nƣớc, Bộ Giao thông vận tải đã ban hành nhiều văn bản thống nhất quản lý trong ngành. Cụ thể, ngày 21/2/2003 Bộ Giao thông vận tải đã ban hành quyết định số 463/2003/QĐ-BGTVT quy định phân công, phân cấp quản lý các dự án ODA thuộc Bộ Giao thông vận tải. Trong quy định này phân công rõ nhiệm vụ của các đơn vị, tổ chức theo từng giai đoạn thực hiện dự án: từ giai đoạn tìm kiếm xác định dự án, đến giai đoạn chuẩn bị dự án, giai đoạn thực hiện dự án và giai đoạn kết thúc dự án. Xem thêm Phụ lục 1 về Phân công nhiệm vụ giữa các cơ quan trong Bộ Giao thơng vận tải.
Tóm lại, cơ chế chính sách về thu hút và quản lý sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giao thông vận tải đã đƣợc Bộ Giao thông vận tải quan tâm ban hành kịp thời và không ngừng dƣợc bổ sung hoàn thiện, đảm bảo tạo hành lang pháp lý thơng thống, đơn giản hóa và hài hịa với thơng lệ quốc tế và quy định của các nhà tài trợ đã đáp ứng đƣợc yêu cầu nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn ODA của ngành.