Giải ngân nguồn vốn ODA

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đối với giao thông vận tải Việt Nam (Trang 40 - 42)

Với ý nghĩa là thƣớc đo năng lực tiếp nhận và sử dụng nguồn vốn ODA, giải ngân nguồn vốn ODA có vai trị quan trọng đối với các nƣớc tiếp nhận hỗ trợ nói chung và Việt Nam nói riêng. Mức độ giải ngân cao chứng tỏ sự hài hòa giữa nƣớc tiếp nhận hỗ trợ với cộng đồng quốc tế, đồng thời thể hiện chính sách sử dụng hợp lý các nguồn lực bên ngoài của nƣớc tiếp nhận. Tình hình giải ngân ODA có tác động rất lớn đến việc các nhà tài trợ xem xét có tài trợ cho Việt Nam trong tƣơng lai hay khơng. Những con số cam kết sẽ khơng có ý nghĩa nếu khơng đƣợc thực hiện trên thực tế mà giải ngân chính là việc đƣa nguồn vốn ODA đi vào thực tế.

Các dự án ODA thƣờng có thời hạn dài, có dự án thời hạn 5 – 7 năm, có dự án 2 – 3 năm, mỗi năm chỉ giải ngân một số tiền nhất định. Vì vậy, khơng nên chỉ nhìn vào tỷ lệ giải ngân để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA của một quốc gia. Muốn đánh giá việc sử dụng vốn ODA nên nhìn nhận theo một tiến trình. Nhƣng về nguyên tắc, các nhà tài trợ thƣờng căn cứ vào tỷ lệ giải ngân để xem xét khả năng của nƣớc nhận hỗ trợ có thể thực hiện đƣợc không để từ đó quyết định mức giải ngân cho các năm tiếp theo hoặc hình thành các dự án, chƣơng trình mới. Trƣờng hợp giải ngân chậm, giải ngân không hết các nhà tài trợ sẽ dành cho các nƣớc khác hoặc cắt nguồn tài trợ.

Tình hình ký kết và giải ngân nguồn vốn ODA của Việt Nam thời kỳ 1993 – 2009 đƣợc trình bày trong bảng 2.2 sau:

Bảng 2.2: Giải ngân ODA thời kỳ 1993 – 2009

Đơn vị tính: triệu USD

Năm Tổng số cam kết Ký kết Giải ngân

1993 1.861 817 413 1994 1.959 2.598 725 1995 2.311 1.444 737 1993-1995 6.131 4.859 1.875 1996 2.431 1.602 900 1997 2.377 1.686 1 1998 2.192 2.444 1.242 1999 2.146 1.503 1.35 2000 2.4 1.768 1.65 1996-2000 11.546 9.003 6.142 2001 2.399 2.418 1.5 2002 2.462 1.805 1.528 2003 2.839 1.757 1.422 2004 3.441 2.568 1.65 2005 3.748 2.515 1.787 2001-2005 14.889 11.063 7.887 2006 4.457 2.824 1.785 2007 5.426 3.795 2.176 2008 5.426 4.058 2.200 2009 5.815 6.144 3.600 2010 8.000

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2010

Năm 1999, tổng mức vốn ký kết của các nhà tài trợ cho Việt Nam mới chỉ dừng ở con số 2,1 tỷ USD thì đến năm 2006 con số này đã lên tới 3,7 tỷ USD và tăng dần lên với mức kỷ lục vốn ODA cam kết dành cho năm 2010 là

8 tỷ USD. Vốn giải ngân năm 1999 mới chỉ đạt 1,350 tỷ USD thì đến năm 2006 đã đạt 2,5 tỷ USD và năm 2009 đạt 3,6 tỷ USD.

Mặc dù có những chuyển biến lớn về con số tuyệt đối giải ngân, nhƣng theo đánh giá của các tổ chức quốc tế, tỉ lệ giải ngân ODA của Việt Nam vẫn thấp so với mức trung bình của khu vực. Theo WB (2009), tỉ lệ giải ngân trung bình nguồn vốn của WB ở các nƣớc khu vực đạt 19,4%, thì ở Việt Nam con số này chỉ đạt 11,6%. Với vốn của JBIC, tỉ lệ giải ngân quốc tế là 16,6%, trong khi Việt Nam chỉ đạt 13,6%. Ngun nhân chính là do các quy trình thủ tục quản lý ODA của Việt Nam và các nhà tài trợ chƣa hài hòa, gây chậm trễ trong quá trình thực hiện các chƣơng trình, dự án, năng lực đội ngũ cán bộ còn yếu kém, cơng tác theo dõi và đánh giá ODA cịn nhiều hạn chế.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đối với giao thông vận tải Việt Nam (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)