b. Những hạn chế trong vấn đề sử dụng vốn ODA trong phát triển giao thông vận tải ở Việt Nam.
3.3.1. Nhóm các giải pháp thuộc về phía Chính phủ và các Bộ, ngành có liên quan
liên quan
Từ thực tế phân tích ở chƣơng 2 và qua kinh nghiệm của Trung Quốc, Ba Lan nhƣ đã tìm hiểu ở chƣơng 1, việc hồn thiện mơi trƣờng pháp lý cho việc sử dụng nguồn vốn ODA là hết sức quan trọng. Nó tạo động lực, hành lang thuận lợi để nguồn vốn ODA phát huy hiệu quả, đồng thời cũng là công cụ quản lý hữu hiệu của nhà nƣớc đối với nguồn vốn này. Sớm hoàn thiện cơ sở pháp lý cũng nhƣ xác lập cơ chế phối hợp giữa các cơ quan lập pháp và cơ quan hành pháp trong việc quản lý, sử dụng, giám sát nguồn vốn ODA. Nguyên tắc cơ bản là chính phủ chủ động quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA, thống nhất quản lý nhà nƣớc về vốn ODA trên cơ sở tập trung dân chủ, công khai, minh bạch, có phân cơng, phân cấp, gắn quyền hạn với trách nhiệm, đảm bảo sự phối hợp quản lý, kiểm tra, giám sát chặt chẽ và phát huy tính chủ động của các cấp, các cơ quan quản lý ngành, địa phƣơng và các đơn vị thực hiện. Trên cơ sở những vấn đề đang tồn tại trong hệ thống văn bản pháp quy về quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA cũng nhƣ qua phân tích về những hạn chế ở phần 2.2.3.2 chƣơng 2, hƣớng hoàn thiện cần đƣợc tiến hành theo các giác độ sau:
Rà soát lại các văn bản đã ban hành, trên cơ sở đó loại bỏ những văn bản đã lạc hậu, đồng thời bổ sung, hồn thiện những văn bản cịn hiệu lực và ban hành các văn bản mới nếu cần thiết.
Chính phủ sớm nghiên cứu, cụ thể hóa và hồn thiện khung pháp lý về quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA trong đó có Nghị định 131/2006/NĐ-CP để có sự thống nhất tránh chồng chéo của các văn bản pháp lý, đặc biệt là Luật Xây dựng và Đất đai mới ban hành.
Tách bạch quản lý nhà nƣớc và các hoạt động đầu tƣ, hoạt động kinh tế. Các tổ chức tƣ vấn độc lập sẽ dần thay thế những Ban Quản lý dự án nhƣ hiện nay để đảm nhiệm những công việc liên quan đến quản lý dự án đầu tƣ.
Mở rộng phân cấp phê duyệt dự án, chƣơng trình ODA mà vẫn giữ đƣợc nguyên tắc chính phủ thống nhất quản lý nhà nƣớc về ODA trên cơ sở phân cấp tăng cƣờng trách nhiệm, bảo đảm sự phối hợp chặt chẽ và phát huy tính chủ động của các cấp, cơ quan quản lý ngành, địa phƣơng và các đơn vị thực hiện. Việc phân cấp đầu tƣ và quản lý dự án phải đƣợc tiến hành triệt để. Các cơ quan hành chính nhà nƣớc nhƣ các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ sẽ khơng cịn đảm nhiệm luôn cả “vai chủ đầu tƣ” các dự án bằng nguồn vốn ODA. Vai trò chủ đầu tƣ này sẽ đƣợc chuyển cho những đơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng, khai thác dự án sau này. Tất nhiên cùng với việc chuyển giao nhƣ vậy, các đơn vị tiếp nhận vai trị chủ đầu tƣ sẽ phải có đủ điều kiện pháp lý về sở hữu, quản lý, sử dụng vốn và nếu là doanh nghiệp thì cần phải tuân thủ theo quy định của Luật Doanh nghiệp và các văn bản pháp quy có liên quan. Cần chuyên nghiệp hóa việc triển khai các dự án, bắt đầu từ việc lập luận chứng cho dự án đến khâu cuối là giám sát thi công để giải quyết đƣợc hạn chế trong công tác lập dự án, xét duyệt và thẩm định dự án cịn q chậm nhƣ đã phân tích ở chƣơng 2.
Phải làm rõ trách nhiệm trong việc cơng khai hóa thơng tin về nguồn vốn ODA, điều kiện tài trợ, lịch biểu xem xét tài trợ của từng nhà tài trợ tƣơng ứng để tất cả các bộ, ngành, địa phƣơng quan tâm đều có điều kiện tiếp cận một cách bình đẳng đến nguồn vốn này. Nhờ vậy, việc chuẩn bị chƣơng trình, dự án sẽ đƣợc định hƣớng tốt hơn, tính thuyết phục của chƣơng trình, dự án cao hơn trong quá trình vận động nguồn vốn ODA.
Cần chủ động và tránh các biểu hiện “chạy theo số lƣợng mà không thực sự coi trọng việc đảm bảo chất lƣợng của các khoản đầu tƣ từ nguồn vốn
vay”. Việc sử dụng vốn phải gắn với khả năng tạo ra nguồn thu ngoại tệ để trả nợ, cần từ chối những dự án xét thấy không hiệu quả và không phù hợp với mục tiêu sử dụng, nhất là cần nâng cao tính tự chủ và vai trị trách nhiệm của chủ đầu tƣ, thực hiện tốt các khâu của quy trình dự án. Thu hút, tranh thủ tối đa nguồn vốn từ bên ngoài nhƣ ODA là cần thiết, song quan trọng hơn cả là điều phối và sử dụng nhƣ thế nào để nguồn vốn này đƣợc sử dụng có hiệu quả và có trách nhiệm vì chính chúng ta và thế hệ tƣơng lai sẽ là ngƣời gánh chịu nợ nần.
Bộ Kế hoạch và đầu tƣ cần sớm đƣa ra mơ hình quản lý dự án ODA phù hợp, trong đó xác định rõ tính pháp lý của các ban quản lý theo hƣớng đảm bảo tính chuyên nghiệp, tăng cƣờng tính minh bạch, chống khép kín và tự chịu trách nhiệm. Đồng thời cần phải ban hành nghị định, thông tƣ hƣớng dẫn riêng về thủ tục đấu thầu cho các dự án sử dụng nguồn vốn ODA nhằm hạn chế các gian lận trong đấu thầu (nhƣ vụ việc PCI đƣa hối lộ nhằm mục đích thắng thầu – xem hộp 2.1 chƣơng 2).
Bộ Tài chính cần sớm ban hành thơng tƣ hƣớng dẫn quản lý tài chính đối với các chƣơng trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ ODA.
Nguồn vốn ODA khi đã đƣợc ký kết là nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc và là nợ nƣớc ngồi của nhà nƣớc. Vì vậy cần đƣa nguồn vốn ODA này vào cân đối ngân sách nhà nƣớc, hàng năm trình quốc hội xem xét quyết định cùng với dự toán ngân sách nhà nƣớc hàng năm. Quy trình quản lý, áp dụng và quyết toán vốn ODA cần thực hiện đúng quy định của luật ngân sách nhà nƣớc. Đồng thời cần sớm nghiên cứu trình Quốc hội ban hành luật về quản lý nguồn vốn ODA và thay thế cho các nghị định và văn bản còn phân tán trƣớc đây.
Kiểm toán nhà nƣớc và các cơ quan thanh tra, kiểm tra tài chính cần tăng cƣờng cơng tác chuyên môn nghiệp vụ để thẩm định, đối chiếu, so sánh,
phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật, kiên quyết xuất tốn các khoản chi sai mục đích, khơng đúng khối lƣợng, đơn giá, khơng đúng tiêu chuẩn định mức, vƣợt dự tốn.
Kiện tồn hệ thống theo dõi và đánh giá dự án từ các bộ, ngành trung ƣơng tới địa phƣơng nhằm thúc đẩy quá trình sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA. Thiết lập một cơ chế giám sát hiệu quả ngay từ giai đoạn chuẩn bị dự án, rút ngắn thời gian chuẩn bị dự án; phát triển và đào tạo nguồn nhân lực trong việc giám sát và đánh giá chuyên môn; đƣa công nghệ thông tin vào phục vụ công tác quản lý và theo dõi dự án.
Xúc tiến xây dựng ban hành nghị định mới về tái định cƣ và giải phóng mặt bằng nhằm giải quyết cơ bản những vƣớng mắc về vấn đề này đối với các dự án ODA.
Một trong những tồn tại trong quá trình triển khai thực hiện các dự án ODA là những vƣớng mắc trong cơng tác di dân giải phóng mặt bằng. Giải phóng mặt bằng là một việc mà hầu hết các dự án đều gặp phải khi thực hiện, đặc biệt là với các dự án ODA về xây dựng hạ tầng giao thơng thì vấn đề này lại càng bức xúc. Thực tế cho thấy, tiến độ thực hiện các dự án ODA đều phụ thuộc rất nhiều vào kết quả của cơng tác giải phóng mặt bằng.
Hiện nay, công tác đền bù, di dân, giải phóng mặt bằng đang thực hiện theo quy định của Nghị định 22/1998/NĐ-CP ngày 24/4/1998 về việc đền bù thiệt hại khi nhà nƣớc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng. Chúng ta đều nhận thức đƣợc rằng cần thiết phải có một chính sách định cƣ tốt nếu khơng cơng tác giải tỏa mặt bằng sẽ gặp nhiều khó khăn, làm chậm tiến độ dự án. Thực tế cho thấy, Nghị định 22/1998/NĐ-CP về giải phóng mặt bằng, đền bù và tái định cƣ đã có nhiều điểm bất cập với tình hình phát triển thực tiễn. Điều này địi hỏi phải có một nghị định mới thay thế Nghị định 22/1998/NĐ-CP. Tuy nhiên khi chƣa
có nghị định mới thay thế thì cơng tác giải phóng mặt bằng, đền bù, tái định cƣ cần đƣợc thực hiện trên cơ sở các chi phí đền bù cho giải phóng mặt bằng phải đảm bảo cho đời sống ngƣời dân ổn định và ít nhất bằng hoặc hơn trƣớc.
Mặt khác, cần thiết tiến hành thảo luận với các nhà tài trợ, đặc biệt là Ngân hàng thế giới, nhằm hài hịa chính sách đền bù đất đai, tài sản trên đất, áp dụng trên phạm vi toàn quốc phù hợp với điều kiện và pháp luật của nƣớc ta. Công việc này là rất cần thiết, bởi vì, do những quy định khác nhau trong chính sách đền bù di dân của phía Việt Nam và của nhà tài trợ nên trong nhiều trƣờng hợp kết quả di dân, giải phóng mặt bằng của phía Việt Nam không đƣợc các nhà tài trợ chấp thuận và ngƣợc lại. Kết quả là dự án bị chậm lại, không triển khai thực hiện đƣợc.