Định hƣớng sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giao thông vận tả

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đối với giao thông vận tải Việt Nam (Trang 78 - 80)

b. Những hạn chế trong vấn đề sử dụng vốn ODA trong phát triển giao thông vận tải ở Việt Nam.

3.2.2. Định hƣớng sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giao thông vận tả

cơng trình và chiến lƣợc quy hoạch ngành.

3.2.2. Định hƣớng sử dụng nguồn vốn ODA trong ngành giao thông vận tải tải

Các năm tiếp theo do kinh tế Việt Nam đƣợc cải thiện, các nhà tài trợ sẽ giảm dần cho vay ƣu đãi. Do vậy cần sử dụng nguồn vốn này thực sự có hiệu quả, nên ƣu tiên cho phát triển bền vững, tăng khả năng cạnh tranh, đảm bảo tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế. Định hƣớng sử dụng nguồn vốn ODA tại Bộ Giao thông vận tải trong thời gian tới nhƣ sau:

Một là, tiếp tục tranh thủ các nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức

của nƣớc ngồi với các hình thức đa dạng.

Hai là, sử dụng nguồn vốn ODA để đầu tƣ phát triển cho ngành giao

thơng vận tải. Có chính sách đền bù giải phóng mặt bằng phù hợp để giảm chi phí đầu tƣ, đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án.

Ba là, phát huy nội lực, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tƣ từ

nhiều thành phần kinh tế cho cơ sở hạ tầng giao thơng dƣới nhiều hình thức: phát hành trái phiếu, đầu tƣ – khai thác – chuyển giao (BOT), đầu tƣ – chuyển giao (BT), đầu tƣ – thu phí hồn trả, đổi đất lấy cơ sở hạ tầng… phần đấu đảm bảo đƣợc 40 - 50% tổng nhu cầu đầu tƣ cơ sở hạ tầng. Do nhu cầu để đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng giao thông tƣơng đối lớn nên chúng ta không thể chỉ trông chờ vào nguồn vốn ngân sách và nguồn vốn ODA mà phải khai thác tối đa các nguồn vốn khác có thể để đẩy nhanh tốc độ phát triển của ngành đáp ứng đƣợc yêu cầu của nền kinh tế.

Bốn là, lập quỹ bảo trì và đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng, trƣớc hết là

quỹ bảo trì đƣờng bộ. Mục đích của quỹ này là để thƣờng xuyên bảo trì và đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng khi cần thiết, để làm tăng tính hiệu quả của khai thác sử dụng các dự án đầu tƣ. Trên thực tế cho thấy, một số dự án ODA sau khi đƣa vào khai thác sử dụng đã hoạt động tốt. Tuy nhiên do tốc độ phát triển của nền kinh tế nƣớc ta tƣơng đối nhanh trong vài năm trở lại đây nên một số dự án sau khi khai thác sử dụng đƣợc khoảng 3 – 5 năm đã có dấu hiệu xuống cấp rõ rệt. Nếu khơng có sự bảo trì và đầu tƣ tiếp thì mức độ hƣ hỏng, xuống cấp sẽ diễn ra rất nhanh và chỉ trong một thời gian ngắn lại phải đầu tƣ lại, nhƣ vậy sẽ rất lãng phí và tốn kém. Do vậy, việc xây dựng quỹ bảo trì là rất cần thiết để kéo dài tuổi thọ, cũng nhƣ mức độ phục vụ của các cơng trình.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đối với giao thông vận tải Việt Nam (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)