CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Giải pháp hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý theo cơ chế tự chủ
4.2.3. Giải pháp đổi mới phương thức quản lý điều hành
Phương thức quản lý điều hành của Viện về quy chế làm việc, cơ chế phối hợp công tác, cơ chế vận hành, chế độ thông tin báo cáo … được thực hiện nghiêm túc theo Bản Điều lệ tổ chức và hoạt động của Viện (ban hành theo Quyết định 2166/QĐ-BNN-TCCB ngày 17/7/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT) và một số văn bản, thông tư, quyết định về quản lý, phân cấp quản lý KHCN, tài
chính và tổ chức cán bộ của Bộ Nông nghiệp và PTNT. Việc quản lý công chức, viên chức, quy định về nhận xét, đánh giá, điều động, luân chuyển, bổ nhiệm cán bộ,...và kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy chế, quy định của Viện đều tuân thủ theo đúng quy định của Pháp luật và cơ quan có thẩm quyền. Trên cơ sở đó, căn cứ vào quy mơ, tính chất hoạt động và đặc thù của Viện, Viện đã xây dựng Bộ quy chế quản lý, hoạt động tồn diện về các mặt cơng tác và hệ thống quản lý tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001-2008. Do đó, cơng tác chỉ đạo, xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai thực hiện và kiểm tra giám sát được thống nhất, thông suốt và đạt hiệu quả cao trong mọi hoạt động.
Tuy nhiên, để từng bước thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm và đổi mới cơ chế quản lý vận hành thì một số vấn đề chính cịn tồn tại, hạn chế cần được quan tâm khắc phục, như:
- Việc thể chế hoá các chủ trương của Đảng thành chính sách, pháp luật của Nhà nước về lĩnh vực sự nghiệp cơng cịn chậm, chưa đầy đủ, đồng bộ và phù hợp với tình hình.
- Một số cấp uỷ đảng, lãnh đạo và người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị nhận thức chưa đầy đủ, thiếu quyết tâm chính trị, thiếu quyết liệt và đồng bộ trong chỉ đạo, tổ chức thực hiện đổi mới, sắp xếp lại, quản lý biên chế các đơn vị; chưa chủ động chuyển đổi sang hoạt động theo cơ chế tự chủ. Công tác tuyên truyền, quán triệt chủ trương, chính sách, pháp luật chưa thường xuyên; vẫn nặng tư tưởng trông chờ vào Nhà nước trong thụ hưởng dịch vụ sự nghiệp cơng.
- Rà sốt, điều chỉnh những qui định khơng cịn phù hợp, bổ sung những qui định mới phù hợp với Luật, Nghị định, thơng tư mới. Trong đó, chú trọng về quản lý khoa học công nghệ và sản xuất kinh doanh (chiến lược sản xuất kinh doanh, cơ chế phối hợp với doanh nghiệp ...), về quản lý tài chính theo có chế tự chủ tài chính, về quản lý biên chế, quỹ tiền lương, về vấn đề đào tạo và hợp tác quốc tế...
- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho công tác quản lý và điều hành.
- Hoàn thiện Qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức; Điều lệ tổ chức và hoạt động của Viện và các đơn vị trực thuộc phù hợp với cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức sự nghiệp KHCN công lập:
+ Viện KHTLVN dự thảo các quyết định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện và các đơn vị trực thuộc, dự thảo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Viện trên cơ sở Đề án được phê duyệt, trình Bộ xem xét, quyết định ban hành;
+ Viện KHTLVN phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động các đơn vị trực thuộc Rà soát, điều chỉnh, bổ sung Bộ quy chế quản lý về các mảng công tác (Tổ chức cán bộ, KHCN, tài sản, tài chính, đào tạo, ...), đẩy mạnh phân cấp cho các đơn vị trực thuộc và hệ thống quản lý tiêu chuẩn chất lượng ISO của Viện;
Nâng cao năng lực quản lý điều hành, nhận thức của đội ngũ lãnh đạo các cấp, nâng cao trình độ nghiệp vụ và vai trò tham mưu của các các bộ làm nghiệp vụ, chức năng.
Xây dựng cơ chế phối hợp với các cơ quan đơn vị liên quan trong và ngoài nước (Viện nghiên cứu, trường Đại học, Doanh nghiệp …), trong đó chú trọng:
- Trên cơ sở các sản phẩm khoa học công nghệ chủ lực được tạo ra, Viện sẽ hình thành các liên danh với các doanh nghiệp bên ngồi hoặc hình thành các doanh nghiệp đa sở hữu để đẩy mạnh chuyển giao, ứng dụng vào thực tế để tạo nguồn lực hỗ trợ nghiên cứu hoàn thiện phát triển sản phẩm và tăng cường tính tự chủ của tổ chức;
- Xây dựng các liên doanh với các doanh nghiệp nhằm khai thác hiệu quả các khu nghiên cứu cơng nghệ cao của Viện tại Hồ Lạc, Ninh Thuận, Hải Dương, v,v... trên cơ sở Viện đóng góp cơ sở vật chất, trang thiết bị, giải pháp cơng nghệ, chủ trì nghiên cứu, hồn thiện và phát triển sản phẩm KHCN, các doanh nghiệp tham gia góp vốn, nhân lực, phát triển thị trường để cùng phát triển và thương mại hoá các sản phẩm KHCN.
- Liên kết với các tổ chức KHCN, doanh nghiệp ngoài nước nhằm: 1) Chuyển giao các sản phẩm KHCN tiên tiến của thế giới thuộc lĩnh vực của Viện vào Việt Nam trong đó Viện giữ vai trò là đầu mối, đại diện độc quyền; 2) Chuyển giao các sản phẩm KHCN của Viện ra nước ngoài.
Giảm số lượng đầu mối trung gian (các phòng nghiệp vụ) theo các phương án về kiện toàn tổ chức bộ máy nêu trên.
- Nâng cấp trang thông tin điện tử của Viện và các đơn vị trực thuộc. - Nâng cấp phần mềm họp trực tuyến;
- Nâng cấp và kết nối hệ thống xử lý văn bản giữa Viện và các đơn vị trực thuộc.