CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.2. Giải pháp hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý theo cơ chế tự chủ
4.2.5. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng nhân lực và tinh giảm
4.2.5.1. Về nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng CCVC và tinh giản biên ch
- Phương án sắp xếp lãnh đạo cấp phó: Số lượng cấp phó của các đơn vị trực thuộc và thuộc Viện đều đảm bảo theo quy định.
- Phương án thực hiện tinh giản và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và người lao động (số lượng, chất lượng, trình độ chun mơn, năng lực thực tiễn,…); phương án xử lý lao động hợp đồng: Phương án thực hiện tinh giản và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và người lao động; phương án xử lý lao động hợp đồng được giải quyết đảm bảo chỉ tiêu tinh giảm biên chế ngân sách
và đề án vị trí việc làm. Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ 5 năm và hàng năm theo hướng đồng bộ, cân đối về cơ cấu trên từng lĩnh vực, chuyên ngành, phù hợp với sự phát triển của Viện và các đơn vị thuộc Viện. Cán bộ được cử đi đào tạo, bồi dưỡng phải gắn với kế hoạch được phê duyệt.
- Định hướng giải pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ:
+ Các khoá đào tạo theo kế hoạch tổ chức của các Bộ (Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nội vụ, Bộ giáo dục và đào tạo ...). Cần làm
việc với các Bộ để tăng chỉ tiêu đào tạo cho Viện. Thực hiện chế độ đào tạo, bồi dưỡng bắt buộc về kỹ năng lãnh đạo, quản lý; chế độ bồi dưỡng cập nhật kiến thức chun mơn, hành chính, tin học, ngoại ngữ,... định kỳ đối với cơng chức, viên chức theo qui định của Bộ nông nghiệp và PTNT.
+ Tăng cường liên kết với các trường đại học trong và ngoài nước tạo sự gắn kết chặt chẽ, lâu dài giữa các Trường và Viện nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và hiệu quả nghiên cứu khoa học; nâng cao năng lực cán bộ giảng dạy và nghiên cứu khoa học; phát huy sức mạnh tổng hợp các nguồn lực sẵn có của các Trường và Viện để phục vụ công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học.
+ Nâng cao chất lượng đào tạo sau đại học của Viện tiếp cận với yêu cầu về chất lượng quốc tế và khu vực. Ưu tiên đào tạo sau đại học đối với cán bộ của Viện tại cơ sở đào tạo của Viện. Đổi mới phương thức lựa chọn hướng nghiên cứu cho nghiên cứu sinh và học viên cao học, có thể trên cơ sở Viện đặt đầu bài nghiên cứu hoặc tự chọn nhưng phải gắn với các nhiệm vụ trọng tâm, nhu cầu, chiến lược phát triển của Viện và các đơn vị trực thuộc.
+ Hỗ trợ cán bộ đi đào tạo nâng cao trình độ ở nước ngồi đối với lĩnh vực khoa học cơng nghệ ưu tiên thơng qua các chương trình hợp tác quốc tế của Viện hoặc các chương trình đào tạo cán bộ khoa học, kỹ thuật tại các cơ sở nước ngồi của Nhà nước.
+ Hình thành một số nhóm nghiên cứu mạnh ở một số lĩnh vực mũi nhọn có sự tham gia của các nhà khoa học, chun gia đầu ngành, thơng qua đó để đào tạo cán bộ.
- Đổi mới hình thức thi tuyển, tuyển dụng cơng chức, viên chức để đảm bảo khách quan, công bằng, chất lượng:
+ Sửa đổi quy chế tuyển dụng viên chức, lao động hợp đồng:
+ Đổi mới phương thức đánh giá trong tuyển dụng: bám sát bản mô tả công việc và khung năng lực của vị trí việc làm để đánh giá một cách toàn diện, khách quan và khoa học mức độ phù hợp của ứng viên đối với vị trí cần tuyển dụng; chú trọng hình thức đánh giá thơng qua phỏng vấn;
+ Bổ sung yêu cầu về trình độ tiếng Anh vào tiêu chuẩn tuyển dụng;
+ Ưu tiên xét tuyển đặc cách những trường hợp có trình độ thạc sĩ nước ngoài, tiến sĩ ở trong và ngồi nước có chun ngành phù hợp với vị trí việc làm cần tuyển dụng;
+ Thực hiện tuyển dụng mới không quá 50% số công chức, sau khi tinh giản khỏi biên chế (cụ thể vào 2 ra 1).
- Nghiên cứu để triển khai hiệu quả qui định của cơ quan có thẩm quyền về việc sử dụng, trọng dụng cán bộ khoa học công nghệ; vận dụng để rà soát, cập nhật, hồn thiện quy định, quy chế liên quan đến chính sách đãi ngộ, trọng dụng và điều kiện, môi trường làm việc đối với cán bộ khoa học công nghệ của Viện, như:
+ Chính sách đối với người có học hàm, học vị Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ và tơn vinh các cán bộ KHCN có đóng góp và thành tích đặc biệt;
+ Chế độ nâng bậc lương trước thời hạn;
+ Chế độ kéo dài thời gian cơng tác đối với những trường hợp có học hàm giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ;
+ Chế độ xét đặc cách trong tuyển dụng, bổ nhiệm chức danh khoa học, thăng hạng…
- Thực hiện đánh giá kết quả công tác của người đứng đầu các cơ quan, đơn vị; thực hiện tốt việc đánh giá công chức, viên chức, người lao động theo vị trí việc làm, tiêu chuẩn chức danh, kết quả thực hiện nhiệm vụ giao. Công tác đánh giá, phân loại công chức, viên chức và hợp đồng lao động hàng năm cần thực hiện nghiêm túc, đi vào thực chất, cần lượng hố được các tiêu chí đánh giá và gắn kết quả đánh giá, phân loại công chức, viên chức và hợp đồng lao động hàng năm với việc xét thi đua khen thưởng, nâng lương và các chế độ đãi ngộ khác.
- Thí điểm thi tuyển chức danh lãnh đạo; thuê giám đốc điều hành: Viện sẽ thực hiện theo chỉ đạo và hướng dẫn của Bộ.
4.2.5.2. Về tinh giản biên ch * Hiện trạng:
Theo Quyết định số 548/QĐ-BNN-TCCB ngày 24/02/2016 của Bộ Nông nghiệp và PTNT Giao biên chế sự nghiệp năm 2016 trong các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ, Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam được giao biên chế hưởng lương ngân sách Nhà nước là 430 người; Biên chế hưởng lương đơn vị tự chủ là 345 người.
- Tính đến 31/12/2017:
+ Số biên chế hưởng lương NSNN có mặt là: 430 người; + Số biên chế hưởng lương đơn vị tự chủ: 143 người. - Tính đến 31/06/2018:
+ Số biên chế hưởng lương Ngân sách có mặt là: 418 người, cịn dư 12 chỉ tiêu. + Số biên chế hưởng lương đơn vị tự chủ có mặt: 164 người, cịn dư 181 chỉ tiêu.
* Phư ng án tinh giản biên ch hưởng lư ng NSNN
Để đáp ứng được mục tiêu tinh giản biên chế đề ra, trên cơ sở Đề án của các đơn vị trực thuộc đã được Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam thẩm định, kết quả tổng hợp phương án tinh giản của Viện KHTL Việt Nam chia thành các đối tượng tinh giản cho từng năm trong giai đoạn đến năm 2021 như sau:
- Năm 2018: Tổng số biên chế ngân sách giảm là 18 ngƣời, trong đó:
+ Số chỉ tiêu biên chế cịn dư: 13 người (khơng tuyển mới); + Số viên chức nghỉ hưu: 02 người Viện KHTL miền Nam;
+ Số viên chức nghỉ do hết thời gian kéo dài: 01 người Phịng Thí nghiệm TĐ; + Số viên chức nghỉ theo Nghị định 108: 02 người (Viện KHTL miền Trung và TN: 01 đã được phê duyệt; Viện Thuỷ công: 01 đang dự kiến)
- Năm 2019: Tổng số biên chế ngân sách giảm là 15 ngƣời, trong đó:
+ Số viên chức nghỉ hưu: 04 người (Ban KHTH: 01; Viện KHTL miền Nam: 02; Viện Kinh tế: 01
+ Số viên chức thuộc diện có khả năng kéo dài thời gian cơng tác: 05 người (Ban Giám đốc: 01; Viện KHTL miền Nam: 01; TT Đào tạo và HTQT: 01; Viện Bơm và TBTL: 01; Viện Thuỷ công: 01);
+ Số viên chức hết thời gian kéo dài: 03 người (Viện KHTL miền Nam: 02; Viện KT Biển: 01);
+ Số viên chức nghỉ theo 108: 02 người Viện KHTL miền Nam (được duyệt 01 trường hợp; 01 trường hợp đang dự kiến)
+ Số viên chức chuyển đổi từ hưởng lương NSNN sang biên chế tự chủ: 01 người (Viện Thuỷ công);
- Năm 2020: Tổng số biên chế ngân sách giảm là 11 ngƣời, trong đó:
+ Số viên chức nghỉ hưu: 05 người (Ban TCHC: 01; Viện KHTL miền Nam: 02; TT Đào tạo và HTQT: 01; Viện Kinh tế và QLTL: 01)
+ Số viên chức thuộc diện có khả năng kéo dài thời gian cơng tác: 02 người (TT Pim: 01; Phịng TNTĐ: 01);
+ Số viên chức hết thời gian kéo dài: 03 người (Viện KT Biển; Viện Nước, Tưới tiêu và MT; Viện Bơm và TBTL)
+ Số viên chức chuyển đổi từ hưởng lương NSNN sang biên chế tự chủ: 01 người Viện Thuỷ công (dự kiến)
- Năm 2021: Tổng số biên chế ngân sách giảm là 14 ngƣời, trong đó:
+ Số viên chức nghỉ hưu: 06 người (Viện KHTL miền Nam: 01; Viện Sinh thái và BVCT: 01; Viện Nước, Tưới tiêu và MT: 01; Viện Thuỷ điện và NLTT: 01; Viện Thuỷ cơng: 01; Phịng TNTD: 01);
+ Số viên chức thuộc diện có khả năng kéo dài thời gian cơng tác: 02 người (Ban GĐ: 01;Phòng Tnghiem: 01);
+ Số viên chức hết thời gian kéo dài: 03 người (TT CN Phần mềm TL: 01; Viện Sinh thái và BVCT: 01; Viện KT Biển: 01);
+ Số viên chức chuyển đổi từ hưởng lương NSNN sang biên chế tự chủ: 03 người Viện Bơm và TBTL.
* K t quả sau khi c cấu lại biên ch sau tinh giản
- Giai đoạn từ năm 2018-2021 tổng số viên chức hưởng lương NSNN của Viện KHTL Việt Nam giảm 58/430 người (tỷ lệ 13.5%), trong đó hầu hết các đơn vị trực thuộc Viện đều đạt tỷ lệ tinh giản vượt hoặc bằng 10% (trừ 02 đơn vị chưa đạt là Viện Nước, Tười tiêu và Môi trường; Viện Thuỷ điện và năng lượng tái tạo).
Có thể nhận thấy phương án tinh giảm số lượng biên chế NS đối với một số trường hợp mới chỉ là dự kiến. Lý do:
+ Có đơn vị khơng có đối tượng thuộc diện tinh giản nên không thể xây dựng kế hoạch để thực hiện. Bên cạnh đó, tinh giản biên chế phải gắn với đánh giá, nhận xét cán bộ và sắp xếp tổ chức, bộ máy, nhưng theo quy định thì mỗi đơn vị phải xây dựng kế hoạch tinh giản biên chế cho cả giai đoạn 2015-2021, trong khi nhận xét, đánh giá cán bộ, cơng chức tính theo từng năm. Vì vậy, hiện nay số liệu tinh giản biên chế đưa vào kế hoạch thực hiện nghỉ theo Nghị định 108 của Viện giai đoạn 2019-2021 chỉ là dự kiến.
+ Và số viên chức đến tuổi nghỉ hưu thuộc diện có thể được kéo dài thời gian công tác Viện cũng đưa vào phương án tinh giản (do đến thời điểm nghỉ hưu không biết có đủ điều kiện để kéo dài thời gian công tác không).
- Giai đoạn từ năm 2021-2025 tổng số viên chức hưởng lương NSNN của Viện KHTL Việt Nam giảm so với năm 2021 là: 36/372 người (tỷ lệ 9.7%);
- Giai đoạn từ năm 2025-2030 tổng số viên chức hưởng lương NSNN của Viện KHTL Việt Nam giảm so với năm 2025 là: 40/336 người (tỷ lệ 12%);
Như vậy, nếu đúng theo lộ trình giảm biên chế hưởng lương ngân sách nhà nước thì tính đến năm 2030, Viện khoa học Thuỷ lợi Việt Nam sẽ giảm tổng cộng 134 người (chiếm tỷ lệ 31% so với biên chế được giao năm 2015.
KẾT LUẬN
Luận văn đã bám sát tinh thần Nghị quyết của Đảng, Nghị định của Chính phủ về cơ chế tự chủ đối với các đơn vị sự nghiệp cơng lập nói chung, các tổ chức khoa học cơng nghệ nói riêng, đồng thời bám sát việc triển khai của Viện thực hiện theo cơ chế tự chủ; xác định mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp và lộ trình thực hiện cụ thể nhằm kiện tồn tổ chức bộ máy tinh gọn hiệu quả, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đổi mới cơ chế hoạt động, nâng cao hiệu quả hoạt động của Viện KHTL Việt Nam để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong quá trình thực hiện cơ chế tự chủ.
Nhận thức được tầm quan trọng của Bộ máy quản lý và vấn đề này đã được chọn là đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp chương trình cao học Quản lý kinh tế và luận văn đã giải quyết được các nội dung cơ bản sau:
- Đã tổng quan được tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài để khẳng định: Đề tài không trùng lặp với bất cứ cơng trình nào đã được cơng bố, đồng thời luận văn có kế thừa, phát triển một số nội dung về mặt lý luận.
- Đã làm rõ cơ sở lý luận bao gồm: Những vấn đề lý luận cơ bản về bộ máy tổ chức và hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý của tổ chức KHCN theo cơ chế tự chủ.
- Đã làm rõ thực trạng mơ hình bộ máy tổ chức quản lý của Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam trong quá trình thực hiện cơ chế tự chủ giai đoạn 2015 - 2017. Rút ra những mặt được, mặt hạn chế và những nguyên nhân.
Nêu rõ phương hướng hoạt động của viện đến năm 2020 và kế hoạch đến năm 2030; đề xuất các giải pháp hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý của Viện đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của Viện thực hiện cơ chế tự chủ.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính (2006), Thơng tư số 71/2006/TT-BCT ngày 09/8/2006 của Bộ Tài
chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định ch độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên ch và tài chính đối với ĐVSN cơng lập, Hà Nội.
2. Bộ Tài chính (2007), Thơng tư số 113/2007/TT-BCT ngày 24/9/2007 của Bộ Tài chính sửa đổi Thông tư số 71/2006/TT-BCT ngày 09/8/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định ch độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên ch và tài chính đối với ĐVSN cơng lập, Hà Nội.
3. Bộ Tài chính (2011), Báo cáo tổng k t cơng tác thanh tra (Thanh tra Bộ Tài chính) về thực hiện tự chủ tài chính tại các đ n vị hành chính và sự nghiệp cơng thời kỳ 2006 - 2010, Hà Nội.
4. Chính phủ (2005), Nghị định số 115/2005/NĐ- CP ngày 05/9/2005 của Chính
phủ quy định c ch tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức KHCN công lập,
Hà Nội.
5. Chính phủ (2006) Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên ch và tài chính đối với ĐVSN cơng lập, Hà Nội.
6. Phan Trung Chính (2008), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về đổi mới tổ chức
bộ máy quản lý của c quan Chính phủ. Đề tài khoa học-Học viện Chính trị
Quốc gia Hồ Chí Minh.
7. Phí Cơng Chung (2015), Hồn thiện bộ máy tổ chức quản lý của Tổng Công ty
Bưu điện Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế-Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
8. Đỗ Minh Cương (2009) Quy hoạch cán bộ lãnh đạo quản lý, Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Đại học Kinh tế Quốc dân (2012), Giáo trình quản lý học, Nhà xuất bản Đại
học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
10. Phan Huy Đường (2012), Giáo trình quản lý nhà nước về kinh t , Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Nguyễn Văn Hà (2014), Mơ hình tổ chức quản lý Cơng ty lâm nghiệp Nghi Lộc. Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội.
12. Hoàng Văn Hải (2010), Quản trị chi n lược, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 13. Hoàng Văn Hải và cộng sự (2012), Tinh thần Doanh nghiệp Việt Nam trong hội
nhập, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
14. Trần Đắc Hiến (2014), "Cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm của tổ chức KHCN cơng lập: Cịn nhiều gian nan", tại trang https:// baomoi.com › Xã hội › Thời sự, [truy cập ngày 23/4/2014].