Nội dung của nâng cao chất lượng nhân lực trong doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nhân lực tại công ty cổ phần ứng dụng công nghệ viễn thông âu á (Trang 27 - 40)

1.2. Cơ sở lý luận về nâng cao chất lƣợng nhân lực trong doanh nghiệp

1.2.5. Nội dung của nâng cao chất lượng nhân lực trong doanh nghiệp

thể đáp ứng đƣợc nhu cầu về trình độ lẫn sức khỏe, phẩm chất đạo đức thì sẽ khiến cho năng suất lao động, chất lƣợng sản phẩm, chất lƣợng dịch vụ tăng và tất yếu doanh thu và lợi nhuận cũng từ đó mà tăng thẹo Công việc từ đó sẽ đƣợc thực hiện dễ dàng hơn, chính xác hơn, nhanh gọn và khoa học hơn, giảm thiểu những chi phí không đáng có. Doanh nghiệp có nhân lực chất lƣợng cũng sẽ đồng nghĩa với việc nâng cao đƣợc sức cạnh tranh của mình trong thị trƣờng trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế.

Nâng cao chất lƣợng nhân lực là yếu tố đóng góp vào sự phát triển bền vững của tổ chức. Trƣớc xu hƣớng nền kinh tế tri thức thì tri thức của đội ngũ nhân lực là một yếu tố mang tính chiến lƣợc góp phần vào thành công của tổ chức. Vì vậy, mỗi cơ quan đơn vị cần có những chiến lƣợc hợp lý để phát triển nhân lực, đặc biệt là yếu tố chất lƣợng nhân lực.

1.2.5. Nội dung của nâng cao chất lượng nhân lực trong doanh nghiệp nghiệp

1.2.5.1. Kế hoạch hóa nâng cao chất lượng nhân lực trong doanh nghiệp

Quy hoạch và cơ cấu nhân lực là yếu tố không thể thiếu khi xem xét đến chất lƣợng nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện tại chủ yếu là nông dân, công nhân, trí thức, doanh nhân. Trong đó nguồn nhân lực nông dân vẫn chiếm đa số, tiếp đến là nguồn lực công nhân, nguồn lực tri thức, tốt nghiệp từ đại học, cao đẳng trở lên đang tăng lên đáng kể trong những năm

gần đây đã có ảnh hƣởng tích cực đến nền kinh tế đất nƣớc. Vì vậy quy hoạch và cơ cấu nhân lực của công ty theo đó cũng cần phải cải thiện để có thể hòa nhập với thị trƣờng kinh tế hội nhập phát triển nhƣ hiện nay.

Cơ cấu nhân lực của doanh nghiệp sẽ quyết định việc lựa chọn quy mô và hình thức đào tạo phù hợp với lao động trong doanh nghiệp. Cơ cấu nhân lực đƣợc thể hiện qua các phƣơng diện khác nhau nhƣ:

- Cơ cấu nhân lực theo độ tuổi: đây là chỉ tiêu để có thể tạo ra các chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao kiến thức cho ngƣời lao động, hay các chƣơng trình chăm sóc sức khỏe, hoạt động ngoại khóa,…

- Cơ cấu nhân lực theo giới tính: có vai trò cân bằng cộng đồng cũng nhƣ của tổ chức, doanh nghiệp. Cơ cấu theo giới tính còn cho biết những ngành nghề phù hợp đối với từng bộ phận nam và nữ.

- Cơ cấu theo trình độ tay nghề, kinh nghiệp của nhân lực: chỉ tiêu này cho thấy tỉ lệ lao động đã qua đào tạo và chƣa qua đào tạo của cả một nguồn nhân lực. Nếu tỉ lệ qua đào tạo mà cao, kinh nghiệm dồi dào thì nó sẽ tạo sự ổn định, cũng nhƣ lợi thế hơn cho doanh nghiệp, và ngƣợc lại doanh nghiệp có nhiều nhân lực thiếu kinh nghiệm chuyên môn, trình độ tay nghề thì sẽ không thể phát triển đƣợc, lợi thế cạnh tranh trong nền kinh tế thị trƣờng cũng sẽ không cao.

1.2.5.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch nâng cao chất lượng nhân lực

* Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ

Trình độ chuyên môn nghiệp vụ là thứ thiết yếu của ngƣời lao động, mỗi ngƣời đều phải trau dồi cho bản thân một trình độ chuyên môn nghề nghiệp nhất định để có thể đáp ứng đƣợc nhu cầu của nhà tuyển dụng. Ngƣời lao động cần phải biết đƣợc bản thân phù hợp với công việc nào, mình đã có và còn cần nhƣ̃ng kiến thƣ́c, kĩ năng gì, để tƣ̀ đó ý thƣ́c , tƣ̣ giác ho ̣c hỏi nâng

cao kiến thƣ́c , nghiệp vu ̣ chuyên môn , tay nghề đó . Bởi nếu muốn nâng cao chất lƣợng nhân lực trong doanh nghiệ p thì không phải chỉ từ một phía doanh nghiệp mà bản thân ngƣời lao độ ng cũng phải mong muốn và có thái độ hợp tác thì mới có thể đạt kết quả cao nhất . Bên cạnh đó, đất nƣớc ta lại đang trong đà phát triển, hội nhập kinh tế thế giới, khoa học và kỹ thuật đang phát triển rất mạnh với các công nghệ tiên tiến, hiện đại buộc nhân lực nƣớc ta cần phải nâng cao hơn nữa trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn của bản thân để không bị tụt hậu. Chính nhờ điều này cũng sẽ giúp họ tự tin hơn, làm việc hiệu quả, năng suất hơn, luôn sẵn sàng khi tiếp nhận các công việc mới, sự thỏa mãn với công việc cũng đƣợc tăng cao hơn. Thông qua việc tạo điều kiện, môi trƣờng làm việc thuận lợi, việc trao đổi kinh nghiệm, trau dồi kiến thức sẽ từng bƣớc nâng cao chất lƣợng chuyên môn nghiệp vụ của nhân lực trong doanh nghiệp.

* Nâng cao thể lực nhân lực

Sức khỏe là vốn quý của con ngƣời , có thể nói sƣ́c khỏe là yếu tố qua n trọng khi đánh giá chất lƣ ợng nhân lực , bởi không có sƣ́c khỏe co n ngƣời sẽ không thể lao động , tạo ra của cải vậ t chất, phát triển nền kinh tế . Sƣ́c khỏe nguồn nhân lực có tác động rất lớn đến năng suất lao động của cá nhân ngƣời lao động khi họ tham gia hoạt động kinh tế , học tập cũng nhƣ trong các công việc khác, sƣ́c khỏe cũng ảnh hƣởng trƣ̣c tiếp đến khả năng tiếp thu , khả năng sáng ta ̣o trong công việc và ho ̣c tập.

Tình trạng sức khỏe của nguồn nhân lực bao gồm nhiều yếu tố cả về thể chất lẫn tinh thần của ngƣời lao động. Trên thực tế, đánh giá về thể lực, chất lƣợng nguồn lao động trong doanh nghiệp không đơn giản chỉ là đánh giá cân đo đƣợc về chiều cao, cân nặng của ngƣời lao động mà còn dựa vào những tiêu chí phức tạp hơn nhƣ sự dẻo dai, nhanh nhẹn, bền bỉ, tháo vát, khả năng chống lại đƣợc các yếu tố gây bệnh tật, chịu đƣợc áp lực của công việc

hay sự khắc nhiệt của môi trƣờng. Thể lực chính là điều kiện cần và đủ để có thể phát triển đƣợc trí lực, có thể lực tốt con ngƣời mới có đƣợc khả năng chịu đƣợc sức ép của công việc, cũng nhƣ phát triển, sáng tạo ra những phát minh hay nghiên cứu mới để có thể phù hợp, đáp ứng nhu cầu hội nhập, cạnh tranh hiện nay trên toàn thế giới. Ngoài vấn đề thể chất ngƣời lao động cũng cần phải chú trọng đến sức khỏe về tinh thần của mình, có đƣợc một tinh thần tốt, vui vẻ, lạc quan, yêu đời, văn minh, lành mạnh công việc sẽ diễn ra một cách dễ dàng hơn, thuận lợi hơn.

* Nâng cao đạo đức, tác phong, tính chuyên nghiệp trong công việc Mỗi con ngƣời điều thiết yếu là đều cần phải có đạo đức, tác phong và tính chuyên nghiệp trong công viêc. Những biểu hiện chính của phẩm chất đạo đức của con ngƣời trong công việc điển hình nhƣ: luôn hƣớng thiện, cần kiệm, liêm chính, trung thực, nhân nghĩa, có lối sống lành mạnh, văn minh, có ý thức tập thể, phấn đấy vì lợi ích chung, có trách nhiệm với bản thân, công việc của mình. Tác phong làm việc thì phải nhanh nhẹn, hoạt bát tạo nên tính chuyên nghiệp cho bản thân khi làm việc. Đạo đức, tác phong hay tính chuyên nghiệp cũng phải trau dồi, bồi dƣỡng hằng ngày để ngày một tốt hơn. Ngƣời lao động nên tự hoàn thiện đạo đức của bản thân tốt hơn, tác phong làm việc hiệu quả hơn để tạo nên tính chuyên nghiệp trong công việc, nhiệm vụ của mình nhƣ vậy bản thân sẽ đƣợc nhà quản trị, công ty, doanh nghiệp đánh giá cao hơn, đem đến nhiều thuận lợi hơn cho bản thân mình.

* Nâng cao công tác đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực

Đào ta ̣o , bồi dƣỡng là hoa ̣t động ho ̣c tậ p nhằm giúp nguồn nhân lực , ngƣời lao động học tập, tiếp thu v à rèn luyện các kĩ nă ng cần thiết để làm , thƣ̣c hiện có hiệ u quả các công việc , nhiệm vụ đƣợc giao . Mục tiêu củ a đào tạo là nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và thái độ lao động của ngƣời lao động, qua đó giúp nhà quản lý sƣ̉ du ̣ng có hiệ u quả tốt nhất, tối đa nguồn

nhân lực hiện có nhằm thƣ̣c hiện tốt các mu ̣c tiêu đã đặt ra trong hiện ta ̣i và trong tƣơng lai của doanh nghiệ p. Bất kì một doanh nghiệp nào cũng cần đào tạo bồi dƣỡng cho nhân lực của mình am hiểu công việ c, nắm v ững nh ững kiến thƣ́c, kĩ năng chuyên môn; có kinh nghiệm, có khả năng xƣ̉ lí, giải quyết vấn đề phát sinh, thái độ, tác phong làm việc phù hợp,... để nhân lực làm việc hiệu quả hơn.

Hầu hết các doanh nghiệp lƣ̣a cho ̣n biện pháp đào ta ̣o để nâng cao c hất lƣợng nguồn nhân lực nhƣ tự mở thêm các lớp đào tạo kỹ năng làm việc hay nhƣ cử nhân viên, ngƣời lao động đi học tại các trƣờng lớp chính quy học về nghiệp vụ liên quan đến những lĩnh vực của công ty . Thông qua đào ta ̣o , ngƣời lao động sẽ đƣ ợc bổ sung nhƣ̃ng kiến thƣ́c chuyên môn , kĩ năng còn thiếu để thƣ̣c hiện tốt hơn công việc của mình nhằm nâng cao chất lƣợng công việc, hiệu quả làm việc.

Mục tiêu mà doanh nghiệp cần hƣớng đến khi đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức cho ngƣời lao động là đào tạo phải hƣớng vào thực hiện các mu ̣c tiêu của doanh nghiệp, phải xuất phát từ nhu cầu đào tạo, đào ta ̣o phải gắn với sƣ̉ du ̣ng nhân lƣ̣c sau đào ta ̣o và kế hoa ̣ch đào ta ̣o phải mang tí nh khả thi , đảm bảo chất lƣợng và hiệu quả đào ta ̣o.

* Nâng cao công tác phân bổ và sử dụng nhân lực

Công tác phân bố và sử dụng lao động ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng công việc, hiệu quả làm việc. Phân công lao động một cách khoa học là giao ngƣời lao động công việc phù hợp nhất với bản thân năng lực của họ. Để sắp xếp, bố trí lao động hợp lý, góp phần nâng cao chất lƣợng của công việc , doanh nghiệp không chỉ căn cƣ́ vào năng lƣ̣c của ngƣời lao độ ng mà còn dựa vào tập hợp các yếu tố thuộc khả năng lao động thích hợp với yêu cầu của công việc, cùng với việc thông qua kết quả thu ̣c hiện công việc của ngƣời đó và phân tích công việc mà ngƣời lao động đã làm.

Sắp xếp, bố trí lao độ ng hợp lý ngƣời lao đ ộng nó sẽ đem la ̣i hiệu quả cao trong công việc, bố trí đúng ngƣời đúng việc giúp ngƣời lao động áp du ̣ng đƣợc kiến thƣ́c , trình độ chuyên môn, kinh nghiệm của mình hoàn thành tốt công việc, nhiệm vu ̣ đƣợc giao tốt hơn , phát huy đƣợc điểm mạnh của bản thân, tạo ra sự phối hợp một cách tích cực hợp lý giữa các cá nhân, bộ phận trong một tập thể sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng công tác của mỗi cá nhân và nâng cao hiệu quả hoạt động của cả tổ chức. Nhƣ vậy, doanh nghiệp không những tránh đƣợc các thiệt ha ̣i không cần thiết nhƣ : năng suất lao động kém , tai na ̣n lao động , ngƣời lao động bỏ việc, đình công, chán nản, chống đối khi làm việc,... mà còn tiết kiệm sức lao động, phát huy tính chủ động sáng tạo của nguồn nhân lực, tạo điều kiện duy trì nâng cao khả năng làm việc lâu dài cũng nhƣ hứng thú của ngƣời lao động, đồng thời đảm bảo sử dụng có hiệu quả các thiết bị, vật chất, kỹ thuật có trong công ty.

1.2.5.3. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch nâng cao chất lượng nhân lực và điểu chỉnh kế hoạch

Đi đôi với việc thực hiện kế hoạch nâng cao chất lƣợng nhân lực, công tác kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch cũng luôn phải coi trọng. Đây là tiền đề để xác định xem, việc thực hiện kế hoạch nâng cao chất lƣợng nhân lực về tất cả các mặt: tuyển dụng, đào tạo, bồi dƣỡng và sử dụng nhân lực có đi đúng hƣớng không, kết quả đạt đƣợc với mỗi công tác có đạt đƣợc nhƣ mong đợi trong kế hoạch đặt ra ban đầu hay không; từ đó doanh nghiệp có thể điều chỉnh kế hoạch ban đầu cho phù hợp với tình hình hiện tại, tăng hiệu quả, hiệu suất của công tác nâng cao chất lƣợng nhân lực một cách kịp thời.

1.2.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng nhân lực doanh nghiệp

Nâng cao chất lƣợng nhân lực thì có rất nhiều nhân tố ảnh hƣởng nhƣng nhìn chung có thể chia làm 2 nhóm nhân tố chính:

1.2.6.1. Các nhân tố bên ngoài * Tình hình phát triển kinh tế

So với những năm trƣớc đây, đất nƣớc ta đã có sự phát triển kinh tế rất lớn, mặc dù vẫn còn tồn tại nhiều những khó khăn, biến động nhƣng tăng trƣởng kinh tế vẫn phát triển liên tục, 10 năm qua tăng trƣởng trung bình 7%; 5 năm qua tăng trƣởng trung bình 7,5%. Việt Nam là một đất nƣớc đang phát triển kinh tế nhƣng nó cũng chịu ảnh hƣởng rất lớn bởi nền kinh tế toàn cầu ẩn chứa rất nhiều yếu tố khó khăn cũng nhƣ lợi thế. Trong những năm gần đây tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam cũng có những biến đổi tăng, giảm nhất định ảnh hƣởng khá nhiều đến các doanh nghiệp trong nƣớc, chính vì vậy vấn đề lao động, nguồn nhân lực cũng bị ảnh hƣởng không nhỏ.

* Sự phát triển của giáo dục và đào tạo

Trình độ phát triển của giáo dục và đào tạo ảnh hƣởng không nhỏ tới chất lƣợng nhân lực trong doanh nghiệp. Nó không chỉ quyết định trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhân lực mà còn quyết định trình độ nhận thức, tiếp nhận, xử lý thông tin, ra quyết định của nhân lực, ảnh hƣởng trực tiếp tới khả năng học tập, ứng xử, khả năng thích ứng với sự thay đổi liên tục của công việc cũng nhƣ môi trƣờng sống. Do đó trình độ phát triển của giáo dục càng cao thì nguồn lao động chất lƣợng cao càng lớn, chất lƣợng lao động của nhân lực càng cao.

* Hội nhập kinh tế quốc tế

Nam cũng đƣợc đánh giá là nƣớc thứ 6 trong 10 quốc gia đứng đầu của thế giới về thu hút FDI cho các năm 2008-2009 (sau Trung Quốc, Mỹ, Ấn độ, Nga, Brazil), xếp hạng môi trƣờng kinh doanh đƣợc nâng cấp lên 13 bậc¨…. Nhờ GDP tính theo đầu ngƣời tăng gấp 4 lần so với trƣớc đổi mới, nên đời sống của nhân dân nhìn chung đƣợc nâng cao rõ rệt. Hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều doanh nghiệp nƣớc ngoài đã có thể vào Việt Nam đầu tƣ, phát triển tạo cho ngƣời lao động nhiều lợi thế về vấn đề lựa chọn việc làm, môi trƣờng làm việc hơn nhƣng bên cạnh đó nó cũng có những yêu cầu khắt khe hơn trong công việc, buộc nguồn nhân lực, lao động trong nƣớc phải nâng cao tay nghề hơn, có nhiều kỹ năng làm việc vận dụng và biết cách sử dụng nhiều thiết bị khoa học – công nghệ phức tạp hơn. Kinh tế phát triển mạnh và cơ hội đem đến với đất nƣớc rất lớn, chính vì vậy giáo dục – đào tạo – khoa học cần phải đƣợc nâng cao hơn để nguồn nhân lực trong nƣớc có thể đáp ứng đƣợc với nhu cầu trong nƣớc cũng nhƣ nhu cầu của các nƣớc bạn

* Nhân tố về khoa học - công nghệ

Khoa học – công nghệ toàn cầu đang phát triển một cách nhanh chóng, khoa học – công nghệ ngày càng tiên bộ thì thì công tác sản xuất sẽ thay đổi dễ dàng, thuận lợi hơn. Sự phát triển này đã cho ra đời những công nghệ, trang thiết bị rất hiện đại đòi hỏi ngƣời lao động, nguồn nhân lực có chất lƣợng cao hơn, phải đƣợc bồi dƣỡng, đào tạo tốt hơn mới có thể sử dụng và thích nghi. Công nghệ đƣợc cải tiến, trang thiết bị hiện đại hơn điều này cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến quy mô và chất lƣợng nguồn lực lao động trong doanh nghiệp. Việc áp dụng công nghệ và trang thiết bị tiên tiến cho phép doanh nghiệp có thể sử dụng ít nhân lực hơn, tuy nhiên cũng có thể đòi hỏi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nhân lực tại công ty cổ phần ứng dụng công nghệ viễn thông âu á (Trang 27 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)