Có bốn vấn đề lớn được đề cập ở đây:
Thứ nhất, các cơng cụ phân tích “tiêu chuẩn” để đánh giá tác động của tập trung
kinh tế giữa các doanh nghiệp một chiều có thể dẫn đến sai lầm vì chúng khơng tính đến nhu cầu phụ thuộc lẫn nhau giữa các ngành của doanh nghiệp đa diện. Không may là, phần mở rộng đa diện của các công cụ một chiều này dùng để dự đoán các tác động làm phát sinh các cơng thức phức tạp khiến các nhà phân tích khó có thể ước tính. Ví dụ, Affeldt và cộng sự (2012)23 và White&Weyl24 (2012) đã tìm hiểu cách phân tích UPP được giới thiệu bởi Farrell và Shapiro (2010)25 và đưa vào Hướng Dẫn Tập trung kinh tế Doanh Nghiệp năm 2011 tại Mỹ, cần phải được sửa đổi để tính tốn các hiệu ứng gián tiếp trong phân tích các vụ tập trung kinh tế doanh nghiệp song phương (tập trung kinh tế hai doanh nghiệp có hai ngành). Các cơng thức trở nên phức tạp hơn nhiều bởi vì thay đổi giá của một sản phẩm sẽ ảnh hưởng đến cả bốn đại lượng. Để thực hiện phân tích UPP đầy đủ về việc tập trung kinh tế giữa hai doanh nghiệp hai ngành, phải ước tính sáu tỷ lệ chuyển hướng. Đây là những ước tính nhất
23
Affeldt, Pauline, Lapo Filistrucchi, and Tobias J. Klein (2012), Upward Pricing Pressure in Two-
Sided Markets, TILEC Discussion Paper 2012-029.
24
White, Alexander, and E. Glen Weyl (2012), Insulated Platform Competition, Working Paper(Tsinghua University and University of Chicago).
25Farrell, Joseph and Carl Shapiro (2010): Antitrust Evaluation of Horizontal Mergers: An
EconomicAlternative to Market Definition, The B.E. Journal of Theoretical Economics, Policies and
thiết phải có về hiệu ứng gián tiếp. Tương tự như vậy, Filistrucchi và cộng sự (2012)26 công bố làm thế nào để thực hiện một bài kiểm tra SSNIP song phương: họ ước tính lợi nhuận của một mức tăng giá khơng nhất thời, nhỏ nhưng đáng kể của một doanh nghiệp song phương sau tập trung kinh tế. Phân tích này địi hỏi một mơ hình cấu trúc tồn diện về các nhu cầu của doanh nghiệp, bao gồm cả hiệu ứng chéo giá và các hiệu ứng gián tiếp, một lượng thông tin lớn hơn nhiều so với yêu cầu cần thiết khi phân tích doanh nghiệp một chiều thơng thường.
Thứ hai, trong một số trường hợp, ít nhất về mặt lý thuyết là việc tập trung kinh
tế doanh nghiệp song phương sẽ dẫn đến việc giảm giá cho cả hai bên, ngay cả khi khơng đạt được hiệu quả. Trong mơ hình Chandra và Collard-Wexler (2009)27 với một thị trường của hai tờ báo, hiệu ứng ban đầu chủ yếu của tập trung kinh tế là nếu tăng giá báo này sẽ đẩy độc giả lựa chọn tờ báo kia, vậy là tờ báo nào cũng sẽ không bị biến mất do việc tập trung kinh tế. Đây là cách thức mơ hình được thiết lập, độc giả đầu tiên quyết định chuyển mua báo kia để đáp ứng lại sự gia tăng giá của báo này là lợi nhuận ít nhất cho tờ báo này. Trong thực tế, hai tờ báo, được cho là không thể phân biệt theo giá, cũng có thể mất tiền trên độc giả biên của họ ở mức giá tối ưu trước khi tập trung kinh tế. Ở những mức giá này, theo định nghĩa, một sự tăng giá nhỏ của bất cứ bên nào sẽ khơng thay đổi lợi nhuận của nó (Nghĩa là đạo hàm của lợi nhuận của mỗi báo theo giá bán là bằng không). Giả sử rằng tại mức giá tối ưu trước khi tập trung kinh tế, báo A mất tiền trên độc giả biên. Sau khi tập trung kinh tế, một sự gia tăng nhẹ về giá của nó sẽ làm giảm lợi nhuận của cơng ty tập trung kinh tế, vì độc giả biên khơng sinh lợi nhuận sẽ chuyển sang báo khác, do đó làm giảm lợi nhuận của cơng ty. (Đạo hàm của lợi nhuận của công ty tập trung kinh tế theo giá bán của báo A là âm ở mức giá tối ưu trước khi tập trung kinh tế.) Nếu tăng nhẹ về giá của một trong hai báo giảm lợi nhuận của cơng ty tập trung kinh tế, thì sau đó, việc giảm
26
Filistrucchi, Lapo, Tobias J. Klein, and Thomas Michielsen (2012), Assessing Unilateral Effects in
a Two-Sided Market: An Application to the Dutch Daily Newspaper Market, Journal of Competition
Law and Economics, 8(2): 297-329.
27Chandra, Ambarish and Allan Collard-Wexler (2009), Mergers in Two-Sided Markets:
AnApplication to the Canadian Newspaper Industry, Journal of Economics and
ManagementStrategy, 18(4), 1045-1070.
giá đăng ký cho cả hai tờ báo sẽ làm tăng lợi nhuận. Do xu hướng của người tiêu dùng là sẽ đăng ký vào một trong hai báo được cho là tương quan với sức hấp dẫn của họ đối với nhà quảng cáo tại báo đó, những giảm giá này thu hút người đăng ký hạ thấp mức hấp dẫn trung bình cho nhà quảng cáo, do đó làm cho tỉ lệ quảng cáo tối ưu trên mỗi người đăng ký thấp hơn.
Như thảo luận này cho thấy, khả năng kết quả cụ thể này phụ thuộc vào một số giả định đặc biệt, và ngay cả trong trường hợp này, thực tế là giá tăng hoặc giảm phụ thuộc vào giá trị của các thông số nhất định của mơ hình. Mơ hình này chắc chắn khơng thể dùng để ứng dụng chung. Nhưng nó vẫn được dùng để đánh giá liệu khả năng mà tại đó - một vụ tập trung kinh tế hạ thấp giá để tối đa hóa lợi nhuận trên cả hai phía, thậm chí khơng cần đạt hiệu quả - cũng có mặt trong các mơ hình khác mơ tả bối cảnh thị trường khác. Do khơng có nghiên cứu sâu hơn, cần phải kết luận rằng có thể một số vụ tập trung kinh tế của các cơng ty đa diện có thể dẫn đến giảm giá ở tất cả các ngành trên thị trường, ngay cả khi không đạt được hiệu quả, điều này đơn giản là không thể đối với các vụ tập trung kinh tế doanh nghiệp một chiều. Mặc dù khả năng này có thể rất hiếm, tồn tại của nó nhấn mạnh một lần nữa rằng các nhà phân tích nêm cẩn thận xem xét các khía cạnh đa diện của việc tập trung kinh tế và tránh phân tích cơ học tập trung kinh tế đa diện với các công cụ của tập trung kinh tế doanh nghiệp một chiều truyền thống.
Thứ ba, việc tập trung kinh tế doanh nghiệp đa diện thường sẽ làm tăng các
ngoại vi gián tiếp của mạng bằng cách tăng kích thước của tất cả các nhóm khách hàng và do đó mang lại lợi ích hiệu quả. Khơng có giả định tương tự trong trường hợp tập trung kinh tế doanh nghiệp một chiều. Để đánh giá tác động của việc tập trung kinh tế đến người tiêu dùng (hoặc xã hội), các nhà phân tích cần đánh giá giá trị của những ngoại tác này. Điều này đặc biệt quan trọng vì giá có thể tăng lên cho người tiêu dùng ở một hoặc nhiều phía, trong khi giá trị mà người tiêu dùng nhận được từ phía này đã tăng lên nhiều hơn do những ngoại tác tích cực.
Thứ tư, để đánh giá tác động của việc tập trung kinh tế doanh nghiệp đa diện
bên. Một vụ tập trung kinh tế có thể có lợi cho người tiêu dùng ở phía này, nhưng lại làm tổn thương người tiêu dùng ở phía khác, và hiệu quả rịng của việc tập trung kinh tế giữa tất cả các nhóm khách hàng có thể là tích cực hay tiêu cực. Giả sử, ví dụ, Open Table đề xuất tập trung kinh tế với đối thủ cạnh tranh và xác định rằng cơng ty đã tập trung kinh tế có khả năng sẽ tăng giá dịch vụ cung cấp cho nhà hàng. Tuy nhiên việc tập trung kinh tế lại có thể là khơng được mong muốn. Các nhà hàng mong muốn tiếp cận được nhiều khách hàng hơn, và họ muốn điều đó hơn cả việc tăng giá. Và nếu các nhà hàng riêng lẻ và công ty tập trung kinh tế khơng đưa ra quyết định triệt để tính phí người tiêu dùng khi đặt chỗ, rõ ràng là người tiêu dùng sẽ được lợi hơn: họ vẫn sẽ được tính mức giá bằng khơng và có thể truy cập vào nhiều nhà hàng hơn trên một ứng dụng duy nhất.