Kết quả hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh hoàn kiếm (Trang 49)

Bảng 2.6. Báo cáo thu nhập – chi phí của Vietinbank Hoàn Kiếm (2012-2014)

Đơn vị Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Thu lãi hoạt động cho vay 341.792 483.736 739.879 Thu lãi đầu tƣ chứng khoán 0 0 65.329

Thu lãi tiền gửi 4 1 0.3

Thu lãi nộp vốn trụ sở chính 117.556 214.788 1.223.327 Thu dịch vụ 36.367 48.017 50.535 Thu hoàn dự trả lãi 22.120 48.013 106.730 Thu hồi các khoản nợ 0 39.310 12.637

Thu hoàn DPRR 0 0 116.636 Thu khác 102.338 55.733 26.203 Tổng thu nhập 620.177 889.598 2.341.276 II. Chi phí Chi trả lãi 276.400 506.113 1.763.752 - Chi trả lãi huy động vốn 276.400 506.113 939.353 - Chi trả lãi mua vốn từ TSC 0 0 824.399 Chi dự phòng rủi ro 35.552 65.321 136.195 Chi bảo hiểm tiền gửi 2.838 3.280 4.448 Chi hoàn dự thu lãi 11.045 49.076 16.583 Chi nộp thuế & phí 813 1.271 1.745 Chi phí cho nhân viên 56.475 67.731 75.573 Chi hoạt động quản lý công vụ 10.619 16.601 36.870 Chi về tài sản 18.876 21.458 22.950 Chi khác 15.818 29.502 9.131

Tổng chi phí 428.436 760.353 2.067.247

III. Lợi nhuận

Lợi nhuận chƣa trích DPRR 227.293 194.566 410.224 Lợi nhuận sau trích DPRR 191.741 129.245 274.029

(Nguồn: Báo cáo thu nhập – chi phí các năm 2012-2014 của Vietinbank Hoàn Kiếm)

Những năm gần đây, hoạt động ngân hàng trở thành một trong những lĩnh vực có sự cạnh tranh gay gắt nhất. Cùng với sự có mặt của rất nhiều NHTM cổ phần ngoài quốc doanh là sự xâm nhập thị trƣờng của các Ngân hàng nƣớc ngoài. Đối thủ cạnh tranh trên gây sức ép khá lớn đến NHCT nói chung và Chi nhánh Hoàn Kiếm nói riêng do họ có khá nhiều lợi thế về công nghệ, con ngƣời, trình độ quản lý.

Cùng với khó khăn về cạnh tranh là sự khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm cho lĩnh vực kinh doanh Ngân hàng càng trở nên khó khăn hơn. Tuy nhiên, Chi nhánh Hoàn Kiếm đã đạt đƣợc một số thành quả nhất định.

Năm 2012, mặc dù nền kinh tế Việt Nam rơi vào khủng hoảng nhƣng cùng với sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ trong Chi nhánh thì lợi nhuận sau trích DPRR đã đạt mức 274 tỷ đồng. 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

227.293 194.566 410.224 191.741 129.245 274.029

Lợi nhuận chưa trích DPRR Lợi nhuận sau trích DPRR

Biểu đồ 2.6 Lợi nhuận hoạt động của chi nhánh (2012-2014) 2.2 Thực trạng tín dụng tại NHCT Hoàn Kiếm

2.2.1 Giới thiệu tổng quan về khách hàng tại NHCT Hoàn Kiếm

Trên địa bàn thủ đô Hà Nội, khi có các nhu cầu giao dịch ngân hàng về tiết kiệm, vay vốn, thanh toán, kiều hối v.v. liên quan đến ngoại tệ, các cá nhân tổ chức trƣớc hết sẽ tìm đến NHCT Hoàn Kiếm để tìm hiểu thông tin và tiến tới là đặt quan hệ giao dịch. Thực sự, NHCT Hoàn Kiếm từ nhiều năm đã xây dựng đƣợc thƣơng hiệu, uy tín về sự an toàn và hiệu quả trong các giao dịch vay vốn, bảo lãnh đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là luôn đáp ứng đủ nguồn vốn cho vay với lãi suất và biểu phí ƣu đãi so với các Ngân hàng khác trên cùng địa bàn. Các khách hàng hiện đang có quan hệ tín dụng NHCT Hoàn Kiếm rất đa dạng về quy mô, đặc điểm sở hữu, ngành nghề hoạt động.

- Một số khách hàng chiến lƣợc có giới hạn tín dụng đƣợc cấp lớn và tỷ trọng dƣ nợ lớn, đóng góp nhiều cho thu nhập từ hoạt động tín dụng tại NHCT Hoàn Kiếm nhƣ sau:

+ Phòng khách hàng doanh nghiệp lớn: Các khách hàng có đặc điểm chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nƣớc, các tập đoàn, tổng công ty, các công ty 1 thành viên…

Một số khách hàng cụ thể nhƣ sau: - Công ty TNHH Điện Dƣơng - Công ty TNHH Thành Đồng - Công ty TNHH thép Nhật Quang

- Công ty cổ phần xăng dầu chất đốt Hà Nội - Công ty in và truyền thông Hợp Phát - Tổng công ty lƣơng thực miền bắc - Tập đoàn than và khoáng sản Việt Nam - Tập đoàn điện lực Việt Nam

- Tổng công ty hóa chất mỏ TKV

Số lƣợng các doanh nghiệp tại phòng khách hàng doanh nghiệp lớn chỉ khoảng hơn 30 đơn vị nhƣng đóng góp lớn vào trong tổng dƣ nợ, tổng nguồn vốn cũng nhƣ lãi và phí thu đƣợc từ hoạt động tín dụng của chi nhánh Hoàn Kiếm. Dƣ nợ trung bình chiếm khoảng 60 % tổng dƣ nợ, nguồn vốn trung bình chiếm khoảng 30% của chi nhánh

+ Phòng Khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ:

Cơ cấu khách hàng doanh nghiệp tại phòng rất đa dạng về quy mô, ngành nghề kinh doanh, chủ yếu là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Với hơn 100 khách hàng, hàng năm số lƣợng khách hàng mới phát triển từ 10-15 khách hàng. Tỷ trọng doanh nghiệp lớn (thuộc sở hữu tƣ nhân, cổ phần) chỉ chiếm khoảng 5 % số lƣợng các khách hàng, chủ yếu là doanh nghiệp loại vừa và nhỏ (80%), còn lại là các doanh nghiệp siêu nhỏ.

Cơ cấu theo ngành nghề: Hiện tại có 1 doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực bất động sản, 03 doanh nghiệp lĩnh vực xây lắp, ngoài ra là các doanh nghiệp thƣơng mại và sản xuất chiếm tỷ trọng chủ yếu.

Dƣ nợ của nhóm khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ trên tổng dƣ nợ trung bình 24 %, dƣ nguồn vốn chiếm khoảng 8% tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh

- Cty CP phát triển đô thị quốc tế Việt Nam - Cty CP Thƣơng mại Citicom

- Cty TNHH Hà Việt - Cty CP Ngọc Diệp

- Cty TNHH sản xuất giấy và bao bì Ngọc Diệp - Cty CP TM cơ điện Tân Phú

Ngoài ra còn một số các khách hàng doanh nghiệp tại các Phòng giao dịch loại 1: dƣ nợ trung bình khoảng 800 tỷ đồng trong tổng dƣ nợ của chi nhánh.

+ Phòng khách hàng cá nhân: Cơ cấu khách hàng cá nhân tại phòng rất đa dạng về quy mô, ngành nghề kinh doanh. Tuy nhân khách hàng cá nhân chỉ đóng góp nhỏ chiếm 1%-3% khối lƣợng tín dụng của chi nhánh.

2.2.2 Cơ sở pháp lý hoạt động tín dụng của NHCT Hoàn Kiếm

NHCT Hòan Kiếm thực hiện hoạt động tín dụng căn cứ theo các Quy định tại Quyết định số 208/QĐ- HĐQT-NHCT35 ngày 24/02/2010 về việc Ban hành Quy định giới hạn tín dụng và thẩm quyền quyết định giới hạn tín dụng trong hệ thống Ngân hàng Công thƣơng và Quyết định số 222/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 26/2/2010 về việc Ban hành Quy định cho vay đối với tổ chức kinh tế trong hệ thống Ngân hàng Công thƣơng.

2.3 Thực trạng chất lƣợng tín dụng của NHCT Hoàn Kiếm theo các chỉ tiêu

2.3.1 Thực trạng Chất lượng tín dụng theo chỉ tiêu định lượng 2.3.1.1. Chỉ tiêu về nợ quá hạn và nợ xấu

Bảng 2.7. Cơ cấu dƣ nợ hoạt động tín dụng tại NHCT Hoàn Kiếm (2012-2014)

Đơn vị: tỷ đồng, %

Chỉ

tiêu/năm

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Số tuyệt đối Tỷ lệ % Số tuyệt đối Tỷ lệ % Số tuyệt đối Tỷ lệ % Tổng dƣ nợ 3.734 100% 5.660 100% 5.298 100% Nợ nhóm 1 3.137 84% 4.275 76% 5.121 97% Nợ nhóm 2 568 15% 784 14% 0 0 Tổng nợ xấu 29,23 1% 601,686 10% 177,436 3% Nợ nhóm 3 6,23 580,106 0.9 Nợ nhóm 4 12 21,58 0 Nợ nhóm 5 11 0 176,436

Cơ cấu dƣ nợ phân loại theo quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành theo Thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc ký ngày 21 tháng 01 năm 2013

Theo đó dƣ nợ của NHCT Hoàn Kiếm đƣợc phân thành 5 nhóm: Nhóm 1 là các khoản nợ đủ tiêu chuẩn, Nhóm 2 là nợ cần chú ý; Nhóm 3 là nợ dƣới tiêu chuẩn; Nhóm 4 là nợ nghi ngờ; Nhóm 5 là nợ có khả năng mất vốn. Trong đó nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5 gọi là Nợ Xấu.

Có thể thấy trong các năm qua, tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu chiếm tỷ trọng khá cao trong cơ cấu tổng dƣ nợ của Chi nhánh Hoàn Kiếm, chỉ đến năm 2015 tỷ lệ nợ nợ quá hạn của chi nhánh bằng không và tỷ lệ nợ xấu mới giảm xuống 3% do Chi nhánh đã quyết liệt áp dụng nhiều biện pháp thu hồi nợ và xử lý rủi ro.

Nợ quá hạn và nợ xấu trong các năm qua tập trung chủ yếu tại các lĩnh vực xây lắp đóng tầu thuộc thành phần kinh tế Nhà nƣớc nhƣ các đơn vị là thành viên của Tập đoàn công nghiệp tàu thủy: Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng; Công ty vận tải Biển Đông; Công ty CP Cơ khí Xây dựng; Cty CP xây dựng công trình và đầu tƣ 120-121.

Bảng 2.8. Nợ xấu theo đối tƣợng kinh tế của Vietinbank Hoàn Kiếm năm 2012 – 2014

Đơn vị: tỷ đồng Chi nhánh 2012 2013 2014 Tuyệt đối Tỷ trọng(%) Tuyệt đối Tỷ trọng(%) Tuyệt đối Tỷ trọng(%) Tổng nợ xấu 29,230 601,686 177,436 - Doanh nghiệplớn 8,352 28,6 200,335 33,3 45,070 25,4 - Doanh nghiệp nhỏ và vừa 17,391 59,5 307,421 50 113,913 64,4 - Cá nhân 3,4784 11,9 93,850 16,8 18,453 10,1

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Vietinbank Hoàn Kiếm 2012-2014) Qua số liệu nợ xấu phân theo đối tƣợng kinh tế nhƣ trên cho thấy qua các năm từ 2012 đến 2014 nợ xấu chủ yếu vẫn nằm ở khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm bình quân tới gần 60% trên tổng nợ xấu Chi nhánh. Điều này cũng dễ nhận thấy phù hợp với tình hình dƣ nợ của khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm tới trên 60% tổng dƣ nợ của Chi nhánh. Năm 2013 nợ xấu tăng đột biến trong đó doanh

nghiệp nhỏ và vừa cũng tăng mạnh đột biến, chiếm tới 64% dƣ nợ xấu. Qua đó cho thấy việc hạn chế và xử lý nợ xấu nên tập trung vào khu vực doanh nghiệp này trƣớc tiên.

2.3.1.2.Chỉ tiêu lãi treo và tỷ lệ lãi treo

Chỉ tiêu lãi treo và tỷ lệ lãi treo có mối quan hệ chặt chẽ với chỉ tiêu nợ quá hạn và nợ xấu.

Bảng 2.9. Lãi treo và tỷ lệ lãi treo của Vietinbank Hoàn Kiếm năm 2012 – 2014

(Đơn vị: tỷ đồng)

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Dƣ nợ tín dụng 3.734 5.660 5.298

Lãi treo 18 30 61

Tỷ lệ lãi treo (%) 0,49 0,53 1,15

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Vietinbank Hoàn Kiếm 2012-2014) Tƣơng tự nhƣ nợ quá hạn và nợ xấu, lãi treo của Chi nhánh cũng có xu hƣớng ổn định ở các năm 2012 và 2013 bình quân chiếm 0,5% so với tổng dƣ nợ nhƣng tăng đột biến từ 18 tỷ đồng năm 2012 lên 61 tỷ đồng cuối năm 2013 chiếm tỷ lệ 1,15% so với tổng dƣ nợ. Với mức lãi suất tăng cao và nhiều biến động trong năm 2014 thì tỷ lệ lãi treo vẫn ở mức trung bình do Chi nhánh chủ động tập trung thu lãi treo hàng tháng. Tuy nhiên chỉ tiêu này chỉ phản ánh đƣợc phần nào chất lƣợng tín dụng của Chi nhánh. Để đánh giá đƣợc toàn diện hơn về chất lƣợng tín dụng, ta có thể xem xét ở một số chỉ tiêu khác nhƣ chỉ tiêu trích lập dự phòng rủi ro tín dụng.

2.3.1.3. Chỉ tiêu tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng

Bảng 2.10 Trích lập DPRR và tỷ lệ DPRR của Vietinbank Hoàn Kiếm

(Đơn vị: tỷ đồng)

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Dƣ nợ tín dụng 3.734 5.660 5.298 Tổng số dự phòng phải trích 35 65 136 Tỷ lệ DPRR phải trích (%) 0.93 1,1 2,56

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Vietinbak Hoàn Kiếm 2012-2014) Theo số liệu báo cáo số dự phòng chung Chi nhánh phải trích hàng năm không biến động nhiều nhƣng số dự phòng cụ thể tăng đột biến trong năm 2014. Điều này chứng tỏ các khoản nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5 của Chi nhánh tăng cao, cùng với sự gia tăng của nợ xấu và lãi treo, số dự phòng phải trích tăng từ 35 tỷ đồng năm 2012 lên 136 tỷ đồng năm 2014. Tỷ lệ DPRR của Chi nhánh càng lớn chứng tỏ chất lƣợng tín dụng càng thấp.

2.3.2 Thực trạng chất lƣợng tín dụng theo chỉ tiêu định tính

2.3.2.1. Chỉ tiêu sự hài lòng của khách hàng

Để có thể nắm bắt đƣợc tình hình chất lƣợng tín dụng của ngân hàng, tác giả đã lấy phiếu ( theo mẫu phiếu phục lục 1 ) thăm dò sự hài lòng của khách hàng đối với các sản phẩm dịch vụ của Vietinbank Hoàn Kiếm. Trên cơ sở các khách hàng đang quan hệ tín dụng, tác giả gửi phiếu tới 300 khách hàng của Chi nhánh từ tháng 5 đến tháng 7 năm 2013. Kết quả thăm dò ý kiến khách hàng đối với sản phẩm tín dụng của Chi nhánh năm 2013 nhƣ sau:

Bảng 2.11. Kết quả lấy ý kiến khách hàng năm 2013

Nội dung lấy ý kiến Kết quả

Hồ sơ tín dụng Phức tạp 22% Bình thƣờng 70% Đơn giản 8%

Thời gian xét duyệt, giải ngân Rất nhanh 10% Nhanh 70% Bình thƣờng 18% Chậm 2% Thái độ của cán bộ QHKH Nhiệt tình 61% Đƣợc 33% Tạm đƣợc 6% Chƣa đƣợc 0

Trình độ chuyên môn của cán bộ QHKH Nắm vững 78% Tạm đƣợc 21% Chƣa đƣợc 1% Không ý kiến 0

Lãi suất và phí Quá cao 8% Cao 22% Chấp nhận 69% Thấp 1% Mức độ hài lòng của khách hàng Rất hài long 18% Hài long 76% Chấp nhận đƣợc 5% Không hài lòng 1% So sánh với sản phẩm tƣơng tự của ngân hàng khác Tốt hơn NH khác 10% Tƣơng đƣơng 83% Kém hơn 4% Ý kiến khác 3%

(Nguồn: Tổng hợp kết quả lấy ý kiến khách hàng năm 2013 của Vietinbank Hoàn Kiếm)

Kết quả cho thấy, khách hàng đánh giá các sản phẩm tín dụng đang áp dụng tại Chi nhánh ở mức độ tốt. Tuy nhiên, vẫn có nhiều ý kiến không hài lòng về thời gian xét duyệt, trình độ của cán bộ QHKH và so sánh với các sản phẩm của ngân hàng khác. Phƣơng thức lấy ý kiến bằng cách gửi phiếu thăm dò đến khách hàng vẫn chƣa khách quan do đối tƣợng là những khách hàng đang có quan hệ tín dụng tại Chi nhánh, việc gửi lại kết quả thăm dò cho Chi nhánh đã xác định danh tính ngƣời ghi nhận xét mặc dù không ký vào phiếu thăm dò.

2.3.2.2. Tính năng công dụng của sản phẩm tín dụng

Đối với các sản phẩm tín dụng của Vietinbank cũng là các sản phẩm tín dụng của hệ thống Vietinbank, đƣợc chia thành hai nhóm sản phẩm tín dụng chính đó là tín dụng bán buôn và tín dụng bán lẻ. Các sản phẩm bán buôn của Vietinban tập trung nhiều vào các khách hàng truyền thống nhƣ các tập đoàn và tổng công ty, cho vay thi công xây lắp, cho vay thủy điện vừa và nhỏ… Với các sản phẩm bán buôn Vietinbank đã cung cấp cho khách hàng một cách toàn diện các dịch vụ ngân hàng, đồng thời giúp việc xử lý nghiệp vụ của cán bộ làm công tác tín dụng đƣợc chuyên sâu và nhanh chóng, dẽ dàng đánh giá, quản lý kiểm soát rủi ro đối với hoạt động tín dụng theo các ngành nghề đƣợc tốt hơn.

Với mục tiêu xây dựng chiến lƣợc trở thành ngân hàng chủ lực trong việc phục vụ các tập đoàn, tổng công ty lớn, trên cơ sở các sản phẩm tín dụng đặc thù phù hợp với đặc điểm từng ngành nghề lĩnh vực, Vietinbank có các chính sách ứng sử riêng phù hợp đồng thời thực hiện phƣơng thức bán sản phẩm chọn gói, chăm sóc khách hàng thƣờng xuyên và thực hiện cơ chế tài chính đủ mạnh để đảm bảo hiệu quả trong việc duy trì và mở rộng quan hệ.

Đối với hoạt động tín dụng bán lẻ, Vietinbank đang tích cực phát triển và hiện đã có 12 sản phẩm tín dụng bán lẻ. Tính năng của các sản phẩm tín dụng bán lẻ cơ bản của Vietinbank đƣợc so sánh, đối chiếu các sản phẩm tƣơng tự của VCB, ACB, BIDV gồm có sản phẩm chính nhƣ: Cho vay cán bộ công nhân viên; Cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở; Cho vay hộ gia đình sản xuất kinh doanh; Cho vay mua ô tô; Cho vay chiết khấu giấy tờ có giá …

2.3.2.3. Các chính sách tín dụng và quy trình tín dụng

NHCT Hoàn Kiếm có chính sách tín dụng linh hoạt và cạnh tranh với các ngân hàng khác thông qua việc công bố những tiêu chuẩn cần thiết mà một khách hàng cần đáp ứng để đƣợc cấp tín dụng, công bố giới hạn tín dụng của mỗi khách hàng,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam chi nhánh hoàn kiếm (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)