CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn ở tỉnh Ninh Bỡnh (199 2 2000)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ tỉnh ninh bình lãnh đạo xây dựng nông thôn mới từ năm 2001 đến năm 2010 (Trang 25 - 33)

Nhận thức được rừ tầm quan trọng của nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn trong sự nghiệp xõy dựng và phỏt triển đất nước đồng thời thấm nhuần tư tưởng chỉ đạo của Đảng, Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đó chỉ đạo cỏc cấp, cỏc ngành bắt tay vào cụng cuộc phỏt triển kinh tế - xó hội đặc biệt là thực hiện cụng cuộc CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn.

Ngay từ những năm đầu tỏi lập (1992), Ninh Bỡnh cú điều kiện để tập trung phỏt triển cho từng vựng, từng địa phương trong tỉnh. Chớnh vỡ vậy, sau những quyết sỏch hợp lý để xõy dựng và phỏt triển nụng thụn đó đưa nụng nghiệp, nụng thụn tỉnh nhà cú những bước khởi sắc, đời sống nhõn dõn nõng cao về mọi mặt, diện mạo cỏc vựng quờ Ninh Bỡnh ngày càng thay đổi lớn so với những năm cũn là tỉnh Hà Nam Ninh.

Từ khi Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đề ra nội dung cơ bản của CNH, HĐH là: “Phỏt triển toàn diện nụng - lõm - ngư nghiệp gắn với cụng nghiệp chế biến nụng - lõm - thủy sản, đổi mới cơ cấu kinh tế nụng nghiệp và nụng thụn theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa” [25, tr.34- 35] trong đú coi trọng phỏt triển toàn diện nụng - lõm - ngư nghiệp gắn với cụng nghiệp chế biến, thực hiện thủy lợi húa, điện khớ húa, cơ giới húa, sinh học húa...Thực hiện những chủ trương của Đảng đồng thời với hơn 80% số lao động thuộc khu vực nụng thụn, Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy xỏc định nụng nghiệp là ngành kinh tế quan trọng trong xõy dựng NTM. Sau hơn 10 năm thực hiện cụng cuộc đổi mới do Đảng lónh đạo, nụng nghiệp, nụng thụn Ninh Bỡnh đó đạt được những thành tựu quan trọng và tương đối toàn diện.

Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm (GDP) trờn địa bàn tỉnh giai đoạn 1992 - 1995 đạt bỡnh quõn 13,3%/ năm, giai đoạn 1996 - 2000 đạt 8,3%/ năm và giai đoạn 2001 - 2005 đạt 11,96%/năm, cao hơn so với với tốc độ tăng trưởng của cả nước (7,5%/ năm) trong cựng thời gian núi trờn [4, tr.563].

Trong nụng nghiệp, kết quả nổi bật là sản xuất lương thực, từ chỗ thiếu lương thực triền miờn, đến nay lương thực đủ ăn, cú thể dựng cho chăn nuụi, tớch lũy, lương thực hàng húa ngày càng tăng, vấn đề an toàn lương thực được đảm bảo vững chắc. Từ chỗ nụng nghiệp lạc hậu, tự cung, tự cấp đến nay đó cú bước chuyển biến tớch cực, tỷ suất hàng húa ngày càng cao, ngày càng nhiều sản phẩm là nguyờn liệu phục vụ cho cụng nghiệp chế biến phỏt triển, tạo ra những sản phẩm xuất khẩu cú giỏ trị cao.

Ngành kinh tế nụng nghiệp giai đoạn 1993 đến 2000 đó khẳng định là một ngành cú vị trớ quan trọng hàng đầu trong toàn bộ nền kinh tế của tỉnh. Năm 2001, giỏ trị sản xuất nụng nghiệp đạt hơn 1.369 tỉ đồng (giỏ so sỏnh năm 1994) so với năm 1995 tăng 33,9% và gấp 2,1 lần so với năm 1991. Bỡnh

quõn mỗi năm trong 10 năm (1992 - 2001) giỏ trị sản xuất nụng nghiệp ở tỉnh nhà đạt tốc độ tăng là 7,8% [4, tr.565].

Trồng trọt vẫn là ngành sản xuất chớnh, giữ vị trớ quan trọng trong toàn bộ sản xuất nụng nghiệp. Diện tớch cõy lỳa vẫn chủ yếu trong tổng diện tớch gieo trồng hàng năm. Diện tớch cõy cụng nghiệp hàng năm cũng thay đổi theo hướng tăng dần. Năm 1991 tỉ lệ diện tớch cõy cụng nghiệp chiếm 6,3%, năm 1995 chiếm 7,8% và đến năm 2000 đạt 8,9% [4, tr.566].

Trong 10 năm, từ 1992 đến 2001 (trừ vụ mựa năm 1994 và 1996 thiệt hại do lũ lụt) sản xuất lương thực liờn tục được mựa, năng suất năm sau cao hơn năm trước, năng suất lỳa của cỏc huyện, thị xó và cỏc vựng, cả vụ đụng xuõn và vụ mựa đều tăng. Hai huyện Yờn Khỏnh và Kim Sơn luụn luụn dẫn đầu toàn tỉnh về diện tớch, năng suất lỳa. Bỡnh quõn hàng năm ở đõy đó sản xuất và đưa ra thị trường từ 25 - 30 ngàn tấn lỳa đặc sản (lỳa tỏm, dự, gạo nếp).

Diện tớch, năng suất và sản lượng lỳa của tỉnh thời kỳ 1992 - 2000

Năm Diện tớch (ha) Năng suất bỡnh quõn cả năm (tạ/ha/ vụ) Sản lượng (tấn) 1991 74.177 25,53 189.388 1992 74.247 35,36 262.539 1993 76.693 40,43 310.073 1994 68.548 36,35 249.188 1995 80.278 39,46 316.800 1996 67.862 40,80 276.877 1997 80.915 46,33 374.840 1998 81.641 49,65 405.346 1999 82.216 52,12 428.510 2000 83.004 51,38 426.510

Nguồn: Cục Thống kờ Ninh Bỡnh-Ninh Bỡnh 50 năm xõy dựng và phỏt triển 1955-2004; Niờn giỏm thống kờ 2008

Ngoài ra, với địa hỡnh và khớ hậu thỡ Ninh Bỡnh cũng cú điều kiện để phỏt triển ngành chăn nuụi gia đỡnh cả về gia sỳc và gia cầm. Cựng với sản xuất lương thực được mựa thỡ đú là yếu tố quan trọng để đầu tư phỏt triển chăn nuụi cả về số lượng và chất lượng.

Nhỡn chung quy mụ sản xuất nụng nghiệp thời kỳ 1996 - 2001 so với thời kỳ 1992 - 1995 gấp hơn 1,8 lần, tốc độ tăng trưởng đạt ở mức cao (gần 5%). Điều đú cho thấy khi tỉnh Ninh Bỡnh được tỏi lập, nền kinh tế của tỉnh núi chung phỏt triển khỏ toàn diện cả về chiều rộng lẫn chiều sõu.

Kết quả sản xuất lương thực và phỏt triển trong nụng nghiệp trong những năm sau tỏi lập tỉnh đó cơ bản giải quyết được tỡnh trạng thiếu đúi triền miờn, lương thực khụng những đỏp ứng được nhu cầu thường xuyờn mà cũn gúp phần dự trữ lương thực. Hầu hết cỏc vựng nụng thụn trong tỉnh bà con nụng dõn hầu như khụng phải lo tỡnh trạng thỏng 3 ngày 8 hay tỡnh trạng dứt bữa như thời gian trước đõy. Ổn định được nhu cầu lương thực là điều kiện quan trọng, là bước đột phỏ đầu tiờn của sự nghiệp phỏt triển nụng nghiệp - nụng thụn Ninh Bỡnh.

Trong sản xuất nụng nghiệp, Ninh Bỡnh cũn phỏt triển khỏ mạnh mẽ khai thỏc và nuụi trồng thủy sản cả về quy mụ, sản lượng và chất lượng, đặc biệt là cỏc xó ven biển Kim Sơn, cỏc huyện cú trữ lượng sụng ngũi lớn như: Gia Viễn, Yờn Khỏnh. Sự thay đổi về cơ cấu trong sản xuất nụng nghiệp trong thời kỡ này đó mang lại cho Ninh Bỡnh một diện mạo mới, một sức sống mới, tạo điều kiện cho nơi đõy sự phỏt triển toàn diện, vững chắc.

Về cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp:

Thực hiện đường lối CNH, HĐH đất nước, đặc biệt coi trọng CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn, trong gần 10 năm cụng nghiệp Ninh Bỡnh đó tập trung củng cố, tổ chức lại sản xuất, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, nõng cao

năng lực sản xuất, thỳc đẩy nhiều thành phần kinh tế phỏt triển, đặc biệt là phỏt triển ngành tiểu thủ cụng nghiệp khu vực nụng thụn, gắn liền với cụng nghiệp chế biến nụng sản gúp phần thỳc đẩy sản xuất nụng nghiệp và giải quyết việc làm cho nụng dõn.

Năm 2001 toàn tỉnh cú 17864 cơ sở sản xuất cụng nghiệp, gấp 1,8 lần năm 1995 và gấp 7,5 lần so với năm 1991. Bỡnh quõn hàng năm thời kỳ 1992 - 2001 tốc độ tăng trưởng cơ sở sản xuất cụng nghiệp đạt 22,35%. Dưới sự phỏt triển và khỏ tập trung cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp đó hỡnh thành cỏc khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp tập trung như khu cụng nghiệp thị xó Tam Điệp, Ninh Bỡnh - Cầu Yờn Hoa Lư, cỏc làng nghề, làng nghề truyền thống, tập trung nhiều nhất tại Kim Sơn và Hoa Lư. Những sản phẩm của cụng nghiệp đó cung ứng kịp thời cho cỏc cụng trỡnh thuộc sự ỏn như kiờn cố húa kờnh mương, giao thụng nụng thụn, kiờn cố húa trường học, trạm y tế, bệnh viện… Ninh Bỡnh là tỉnh cú nhiều làng nghề với nhiều sản phẩm truyền thống nổi tiếng như đỏ mỹ nghệ Ninh Võn, làng thờu Văn Lõm, làng mộc Phỳ Lộc, chiếu cúi, thảm cúi, cỏc sản phẩm từ cúi ở Kim Sơn. Đặc biệt từ khi cú Quyết định số 2472/QĐ - UB của UBND tỉnh “V/v phờ duyệt quy hoạch phỏt triển ngành nghề nụng thụn tỉnh Ninh Bỡnh đến năm 2010”,

thỡ cỏc ngành cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp phỏt triển mạnh mẽ hơn nữa, điều đú tạo điều kiện thỳc đẩy phỏt triển kinh tế, đổi mới nụng thụn ở cỏc vựng trong phạm vi toàn tỉnh đồng thời gúp phần tớch cực trong vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động, nhất là lao động nụng thụn. Đồng thời với những cơ chế đỳng đắn, phự hợp đó giỳp cho rất nhiều làng nghề truyền thống trong tỉnh đó được khụi phục và phỏt triển khỏ mạnh, gúp phần quan trọng vào sự chuyển dịch cơ cấu, đổi mới nụng thụn, thực hiện CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn, từng bước nõng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dõn nơi đõy.

thụng vận tải, tài chớnh tớn dụng…gúp phần vào việc tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng nụng thụn, nụng nghiệp của tỉnh. Từ sau Luật Đất đai 1993, cỏc hộ nụng dõn đó được giao quyền sử dụng ruộng đất ổn định, lõu dài, cú quyền thừa kế, chuyển nhượng, chuyển đổi, thế chấp quyền sử dụng đất. Nhà nước cũng như chớnh quyền tỉnh và cỏc địa phương trong tỉnh cú chớnh sỏch hỗ trợ và khuyến khớch phỏt triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất kinh doanh hàng hoỏ, kinh tế trang trại…Cỏc hợp tỏc xó chuyển sang kinh doanh dịch vụ cho hộ nụng dõn theo cơ chế thị trường chớnh vỡ vậy mà hoạt động sản xuất thương mại, trao đổi hàng húa, buụn bỏn dịch vụ khu vực nụng thụn ngày càng phỏt triển.

Đời sống dõn cư nụng thụn

Sau khi tỏi lập tỉnh, Ninh Bỡnh tập trung phỏt triển kinh tế đồng thời nõng cao đời sống tinh thần cho nhõn dõn và đặc biệt chỳ ý tới khu vực địa bàn nụng thụn vỡ đõy là địa bàn rộng lớn, đụng đỳc và đúng gúp vụ cựng quan trọng vào sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội chung của tỉnh nhà.

Biểu hiễn rừ nhất là bộ mặt xó hội nụng thụn ngày càng khởi sắc, điều kiện sinh hoạt của dõn cư tăng cao. Năm 2000 cú 100% số xó, phường và 99,5% số thụn trong tỉnh đó cú điện lưới quốc gia, tăng 10,5% so với năm 1994 ; 97,39% số hộ dõn cư trong tỉnh đó được sử dụng điện; đa số dõn cư thành thị và 73,9% số hộ ở khu vực nụng thụn đó dựng nước sạch sinh hoạt; 100% số xó cú đường ụ tụ đến trung tõm xó, 67,7% số xó cú đường liờn thụn được nhựa hoỏ, bờ tụng hoỏ; 90,5% số xó cú trạm bưu điện, 56,7% số xó cú chợ [14, tr.98 - 99]. Sự phỏt triển của bưu điện, viễn thụng đó cơ bản đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển kinh tế, văn hoỏ, xó hội, an ninh - quốc phũng của tỉnh và nhu cầu sử dụng của nhõn dõn. Bưu điện - viễn thụng cũng ngày càng trở thành một lĩnh vực kinh tế gúp phần vào tăng trưởng, phỏt triển nền kinh tế - xó hội và nõng cao đời sống của nhõn dõn tỉnh nhà.

Ngoài ra cựng với kết cấu hạ tầng cú sẵn, dưới sự chỉ đạo của cỏc ban, ngành đó được xõy dựng bổ sung và sửa chữa như trường học, trạm y tế, phỏt thanh - truyền hỡnh cũng thực sự thay đổi bộ mặt nụng thụn, cải thiện điều kiện sinh hoạt văn húa, tinh thần của cư dõn nụng thụn. Với sự chỉ đạo của tỉnh ủy Ninh Bỡnh “Đảm bảo an toàn về đờ điều trong mọi tỡnh huống, bảo vệ an toàn tài sản của nhõn dõn, khụng để vỡ đờ, chết người” [65, tr.6], mà toàn tỉnh đó xõy dựng hệ thống đờ biển với chiều dài 439 khi, sửa chữa và nõng cấp cỏc cụng trỡnh đó được xõy dựng như hồ đập, trạm bơm, đặc biệt là cỏc trạm bơm tiờu 4.000 m3

/h trục ngang. Khởi động xõy dựng cỏc dự ỏn lớn như: Dự ỏn ADB3, hệ thống thủy lợi Âu Cầu Hội, nõng cấp cơ sở hạ tầng phõn lũ, kiờn cố húa đờ điều, cứng húa sụng Đỏy, nẹo vột cỏc trục tiờu liờn xó…

Do thu nhập tăng, hộ gia đỡnh vừa cú điều kiện cải thiện đời sống vừa cú thể tớch lũy, đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ cho sản xuất sinh hoạt. Năm 1991 thu nhập bỡnh quõn ở khu vực nụng thụn là 53,6 ngày đồng/1 người/thỏng thỡ đến năm 1995 tăng lờn 148,4 ngàn đồng và năm 1999 đạt 213,7 ngàn đồng [14, tr.144].

Năm 1999 ở khu vực nụng thụn trờn địa bàn toàn tỉnh tỷ lệ nhà ở kiờn cố và bỏn kiờn cố là chủ yếu chiếm tới 89,4%, nhà đơn sơ chỉ chiếm 6,1%. Đặc biệt, trong 10 năm, do nền kinh tế phỏt triển nhiều hộ gia đỡnh ở khu vực nụng thụn cú điều kiện tớch lũy và đầu tư cải tạo xõy dựng nhà mới khang trang và mua sắm cỏc thiết bị sinh hoạt đắt tiền, lõu bền cũng ngày càng tăng. Ở nụng thụn cứ 100 hộ cú 48,4 chiếc ti vi, gấp 2,8 lần so với năm 1993, 39,2 mỏy radio tăng 17,4%. Ngoài ra cũn cú tủ lạnh, xe mỏy...

Cụng tỏc xúa đúi giảm nghốo trong thời gian 1992 - 2000 cú sự chuyển biến mạnh mẽ và đạt được những kết quả tớch cực, tỷ lệ hộ nghốo giảm đỏng kể qua cỏc năm: Năm 1993 là 20,3%, năm 1994 là 18,2%, năm 1995 là

17,4%, năm 1998 là 13%, năm 1999 là 9,3% và năm 2000 là 9,0% (theo tiờu chớ cũ) [14, tr.114].

Về y tế, giỏo dục - đào tạo

Mạng lưới chăm súc, bảo vệ sức khỏe của nhõn dõn từ tỉnh đến cơ sở được tăng cường, tập trung vào nõng cao chất lượng khỏm chữa bệnh cho nhõn dõn, tiếp tục củng cố, kiện toàn mạng lưới y tế cơ sở, y tế thụn bản.

Do xỏc định được vị trớ, vai trũ của sự nghiệp giỏo dục trong cụng cuộc CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn nờn tỉnh đó ưu tiờn đầu tư cho giỏo dục tương đối lớn. Hệ thống trường lớp, trang thiết bị đồ dựng dạy học từng bước được nõng lờn khỏ đồng bộ ở tất cả cỏc cấp học, ngành học. Theo số liệu điều tra năm 2000: tỉ lệ số xó cú trường tiểu học là 100%, số trường cú trường trung học cơ sở là 99,2%, tỉ lệ trường tiểu học xõy dựng kiờn cố chiếm 54% và trường trung học cơ sở là 57,1%, cũn lại là tỷ lệ cỏc trường bỏn kiờn cố [15, tr.118].

Kết quả giỏo dục là kết quả tổng hợp cả kinh tế và xó hội, cú ý nghĩa trước mắt và cả về lõu dài nhất là sự phỏt triển cú tớnh kế tục giữa cỏc cấp học do đú cựng với tỏc dụng nõng cao dõn trớ cũn cú tỏc dụng bổ sung lực lượng để đào tạo đội ngũ cỏn bộ lao động cú kỹ thuật, cú trỡnh độ, nhõn tài ngày càng nhiều.

Sự phỏt triển của cỏc ngành, lĩnh vực kinh tế của tỉnh trong thời kỳ đổi mới đó làm cho kinh tế Ninh Bỡnh cú những bước tiến mạnh mẽ. Nền kinh tế của tỉnh đó thoỏt ra khỏi tỡnh trạng trỡ trệ, khủng hoảng, thiếu hụt kộo dài trong nhiều năm của thời kỳ kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung, bao cấp. Cơ sở hạ tầng vật chất - kỹ thuật của nền kinh tế cũng như thu nhập, mức sống và điều kiện sống của đa số nhõn dõn trong tỉnh đó được cải thiện và nõng cao rừ rệt.

Tuy cú những thành tựu to lớn trờn tất cả cỏc mặt nhưng nhỡn chung so với cả nước thỡ Ninh Bỡnh vẫn là một tỉnh nghốo, điều kiện kinh tế xó hội cũn

gặp nhiều khú khăn nhất là khu vực nụng thụn như: Lao động ở nụng thụn dồi dào nhưng yếu về chất lượng, tỡnh trạng chưa cú việc làm cũn tăng cao, chờnh lệch giàu nghốo giữa nụng thụn và thành thị cũn lớn, chương trỡnh xúa đúi giảm nghốo tuy cú sự cải thiện nhưng đời sống dõn cư nụng thụn vẫn cũn rất khú khăn. Ở nụng thụn, những mặt trỏi của cơ chế thị trường như nghiện hỳt, cờ bạc, mại dõm đó xuất hiện ảnh hưởng tới thuần phong mỹ tục, cuộc sống vốn lõu nay thanh bỡnh ở cỏc vựng nụng thụn Ninh Bỡnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ tỉnh ninh bình lãnh đạo xây dựng nông thôn mới từ năm 2001 đến năm 2010 (Trang 25 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)