Kết quả thực hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ tỉnh ninh bình lãnh đạo xây dựng nông thôn mới từ năm 2001 đến năm 2010 (Trang 65 - 90)

Mặc dự khỏi niệm NTM được cỏc Nghị quyết của Đảng đưa ra từ Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ VII (1991) song tới ngày 16/4/2009 mới ban hành Quyết định 491/QĐ - TTg giải thớch và đưa ra cỏc tiờu chớ của một NTM. Khi đú ở một số địa bàn xó trong tỉnh đó thực hiện được một số tiờu chớ tuy nhiờn chưa đầy đủ và toàn diện như trong mục tiờu quốc gia. Nhưng những thành tựu đú đó mang lại bộ mặt mới cho nụng thụn, gúp phần xõy dựng phỏt triển kinh tế - xó hội chung của toàn tỉnh.

Thứ nhất: Sản xuất bền vững, theo hướng sản xuất hàng húa.

Với chủ trương “Xõy dựng nền nụng nghiệp phỏt triển toàn diện theo hướng trang trại, sản xuất hàng húa, cú năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao” [81, tr.2], Tỉnh ủy, Ban thường vụ Tỉnh ủy Ninh Bỡnh quan tõm chỉ đạo, tạo mọi điều kiện cho bà con nhõn dõn sản xuất để đạt được cỏc mục tiờu đề ra, gúp phần thực hiện thành cụng mụ hỡnh xõy dựng NTM.

Sản xuất lỳa:

Chiếm gần 80% dõn số là nụng nghiệp, nhằm đõ̉y ma ̣nh quá trình di ̣ch chuyờ̉n cơ cṍu kinh tờ́ nụng nghiờ ̣p theo hướng tích cực , khai thác tụ́i đa tiờ̀m năng, thờ́ ma ̣nh sẵn có , trong những năm qua, cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền trong tỉnh đã cu ̣ thờ̉ hóa , võ ̣n du ̣ng linh hoa ̣t các chủ trương , chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước vào điờ̀u kiờ ̣n thực tờ́ của ngành nụng nghiờ ̣p đi ̣a phương . Tỉnh đó xõy dựng cỏc cơ chế , chớnh sỏch khuyến khớch kinh tế nụng nghiệp , nụng thụn phát triờ̉n theo hướng CNH, HĐH.

Trong đó, chớnh sỏch trợ giỏ , trợ cước giụ́ng cõy lương thực , được tỉnh bắt đõ̀u áp du ̣ng từ những năm gần đõy đó tạo động lực thỳc đẩy mạnh mẽ tới sản xuất nụng nghiệp tỉnh ta.

Hiờ ̣n nay, cơ cṍu giụ́ng lúa trờn đi ̣a bàn tỉnh đã có sự thay đụ̉i lớn . Cỏc giụ́ng lúa mới có năng suṍt cao , chịu hạn, chịu sõu bệnh , phự hợp với điều kiờ ̣n đṍt đai đó thay thế dần cỏc giống lỳa địa phương . Cỏc giống lỳa chủ yếu là lỳa lai nhập từ Trung Quốc và cỏc loại lỳa thuần chất lượng cao được đưa vào chiếm diện tớch lớn. Với hướng đi này vừa gúp phần đảm bảo an ninh lượng thực và nõng giỏ trị thu nhập cho nụng dõn.

Đặc biệt, Nghị quyết 03 của Tỉnh ủy "Về phỏt triển cõy vụ đụng" với chớnh sỏch ưu tiờn cho phỏt triển cỏc cõy trồng mới, nõng cấp hệ thống đờ bao đó giỳp cỏc địa phương tập trung đầu tư mở rộng diện tớch cõy đụng, từ vài ngàn ha cõy màu , đến nay cõy vụ đụng đó được mở rộng diện tớch trờn dưới 20 ngàn ha. Trong các loa ̣i hoa màu, lương thực, cỏc cõy: cõy ngụ , đậu tương, lạc ....đã được xác đi ̣nh là cõy trụ̀ng chủ lực và có tiờ̀m năng lớn . Gần đõy nhiều cõy trồng mới ở vụ đụng được bà con đưa vào mở rộng đó cú hiệu quả cao như: bớ xanh, cà chua, ớt xuất khẩu, dưa bao tử, ngụ ngọt, nhiều địa phương vụ đụng trở thành vụ sản xuất chớnh.

Với cụng thức hai vụ lỳa, một vụ đụng đó giỳp nhiều địa phương từ khú khăn vươn lờn, đõy cũng là hướng đi tớch cực nhất để cỏc địa phương này phỏt triển kinh tế, nõng cao thu nhập.

Phỏt triển chăn nuụi, khai thỏc chế biến thủy hải sản:

Trong những năm gõ̀n đõy , trong lĩnh vực chăn nuụi , ngành đó chỳ trọng đầu tư theo hướng chăn nuụi cụng nghiờ ̣p , sử du ̣ng các loa ̣i giụ́ng cho năng suṍt cao, hỡnh thành một số mụ hỡnh chăn nuụi trang trại cỏc loại gia sỳc, gia cõ̀m. Đờ̉ khai thác, tõ ̣n du ̣ng các vùng đụ̀i cỏ , tỉnh đó ban hành cơ chế hỗ trợ lãi su ất cho cỏc hộ nụng dõn cải tạo đàn bò bằng giụ́ng bò lai S ind. Tớnh

đến nay, đàn trõu bũ toàn tỉnh cú trờn gần 15 ngàn con, đàn lợn 400 ngàn con, đàn gia cầm khoảng 4 triệu con, nhiều con nuụi mới cú giỏ trị kinh tế được đưa vào nuụi thả như: hươu, nhớm, dế, đà điểu....nhiều mụ hỡnh chăn nuụi cú quy mụ nhỏ và vừa xuất hiện, từng bước xúa dần chăn nuụi quảng canh, tự cấp, tự tiờu sang chăn nuụi thõm canh theo hướng hàng húa, phục vụ thị trường và hướng tới xuất khẩu.

Nhằm phỏt huy được tiềm năng, thế mạnh của địa phương, Nho Quan, Tam Điệp… đó khảo sỏt phõn vựng trồng cõy và vật nuụi thớch hợp với đặc trưng của địa hỡnh. Tại những xó vựng cao như: Kỳ Phỳ, Thạch Bỡnh, Cỳc Phương…huyện đó chuyển đổi một phần rừng phũng hộ khụng xung yếu sang rừng sản xuất, tạo điều kiện về vốn và cơ sở vật chất, giỳp bà con vừa trồng rừng, vừa chăn nuụi gia sỳc, gia cầm. Chủ trương này khụng chỉ giỳp tăng thờm thu nhập cho cho người dõn mà cũn giỳp họ nõng cao trỏch nhiệm với việc trồng rừng, chăm súc, bảo vệ và khai thỏc sản phẩm từ rừng.

Đối với những xó vựng bỏn sơn địa như Phỳ Long, Văn Phương, Yờn Quang…nụng dõn cũng đang hỡnh thành một số mụ hỡnh trang trại chăn nuụi gia sỳc, đó xuất hiện những trang trại cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Định hướng này giỳp Nho Quan đạt sản lượng lương thực gần 80 nghỡn tấn/năm, trong đú thúc đạt gần 70 nghỡn tấn, đưa huyện từ chỗ thiếu lương thực nay đó hỡnh thành được vựng sản xuất hàng húa. Thực hiện mục tiờu quốc gia về xõy dựng NTM, huyện Nho Quan đó chỉ đạo địa phương thực hiện cú hiệu quả, gúp phần thay đổi diện mạo nụng thụn, nõng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhõn dõn.

Đối với địa phương vựng chiờm trũng tập trung chuyển dịch cơ cấu cõy trồng, cơ cấu con nuụi để cú giỏ trị cao. Cũn đối với huyện Kim Sơn, Yờn Khỏnh, Yờn Mụ… ngoài việc phỏt huy lợi thế chất đất, địa hỡnh canh tỏc thõm canh lỳa, nơi đõy cỏc cấp ủy Đảng, chớnh quyền đó quan tõm chuyển dịch cơ

cấu kinh tế theo hướng đầu tư nuụi trồng thủy sản. Phỏt huy lợi thế vựng bói bồi, ao đầm, nhiều địa phương trong huyện đó mạnh dạn đưa vào nuụi thả thủy sản. Với sự quan tõm của Đảng, Nhà nước trong việc đầu tư nõng cấp hệ thống đờ bao vựng bói ngang, nõng cấp kết cấu hạ tầng, bà con nơi đõy cú điều kiện đưa vào nuụi thả thủy sản, mỗi năm huyện Kim Sơn cú trờn 1000 ha đầm được sử dụng vào việc nuụi trồng thủy sản, nhiều diện tớch đầm cú thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.

Thực hiện dồn điền đổi thửa nõng cao hiệu quả sản xuất, phỏt triển nụng nghiệp nụn thụn theo hướng CNH, HĐH

Sau hơn 20 năm thực hiện cụng cuộc đổi mới, trờn lĩnh vực nụng nghiệp tỉnh ta đó đạt thành tựu đỏng khớch lệ. Đặc biệt, sau hơn 10 năm triển khai mụ hỡnh dồn điền đổi thửa, nhiều địa phương đó tạo được những vựng chuyờn canh sản xuất nụng phẩm hàng húa quy mụ lớn, tạo bước đột phỏ trong nụng nghiệp, giỳp bà con nụng dõn phỏt huy tiềm năng thế mạnh về đất đai, lao động, bỏm ruộng làm giàu. Trong cụng cuộc xõy dựng NTM - dồn điền đổi thửa được coi là yếu tố quan trọng thực hiện thành mục tiờu chương trỡnh, cú ý nghĩa đột phỏ nhằm khắc phục tỡnh trạng ruộng đất manh mỳn, quy hoạch vựng sản xuất; nõng cấp hệ thống giao thụng thủy lợi nội đồng, ỏp dụng cỏc biện phỏp sản xuất mới năng suất, hiệu quả hơn.

Chủ trương dồn điền đổi thửa được cỏc cấp ủy đảng, chớnh quyền trờn địa bàn cụ thể húa bằng chương trỡnh hành động, như chỉ thị số 09 - CT/TU của Tỉnh ủy về việc “Dồn điền đổi thửa”, tựy thuộc vào điều kiện của mỗi địa phương để tiến hành dồn điền đổi thửa, mục đớch hạn chế tối đa cỏc ụ thửa, tiến tới mỗi gia đỡnh chỉ cũn 1 ụ thửa.

Điểm đột phỏ thực hiện việc dồn điền đổi thửa là hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh sản xuất tập trung, quy mụ lớn, từ đú chuyển dịch cơ cấu cõy trồng, vật nuụi theo hướng thõm canh bền vững, làm ra khối lượng sản phẩm

đa dạng theo hướng sản xuõt hàng húa, đỏp ứng nhu cầu thị trường tiờu dựng và xuất khẩu.

Đi đụi với cụng tỏc dồn điền đổi thửa, cỏc địa phương đó tớch cực triển khai xõy dựng đường trục bờ vựng, bờ thửa nhằm đỏp ứng tốt nhu cầu cơ giới hoỏ trong sản xuất nụng nghiệp.

Bà con nụng dõn cú điều kiện đưa cơ giới húa vào cỏc khõu sản xuất, giải phúng sức lao động như: gieo mạ bằng giàn kộo tay, phun thuốc bảo vệ thực vật bằng động cơ, thu hoạch lỳa bằng mỏy liờn hoàn...hỡnh thành vựng sản xuất hàng húa, đỏp ứng nhu cầu thị trường, nõng cao giỏ trị trờn đơn vị diện tớch. Người nụng dõn cú thể bỏm ruộng, bỏm nương để phỏt triển kinh tế gia đỡnh, làm giàu trờn chớnh mảnh đất quờ hương của mỡnh.

Từ thành cụng trong cụng tỏc dồn điền đổi thửa đó gúp phần đem lại bộ mặt mới cho nhiều khu vực nụng thụn trờn địa bàn tỉnh, đặc biệt là cỏc huyện Yờn Mụ, Yờn Khỏnh, Kim Sơn…. Kết quả bước đầu cho thấy, dồn điền đổi thửa đó giải quyết được cơ bản tỡnh trạng manh mỳn và phõn tỏn ruộng đất cho người nụng dõn. Từ chỗ phải canh tỏc trờn nhiều thửa ruộng ở cỏc cỏnh đồng khỏc nhau nay chỉ tập trung sản xuất tại 1 - 2 thửa, tạo thuận lợi cho việc thực hiện cơ giới húa, giảm chi phớ sản xuất và tăng hiệu suất lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xõy dựng NTM. Bờn cạnh đú, cụng tỏc dồn điền đổi thửa ở huyện Yờn Mụ đó gúp phần quy hoạch lại giao thụng thủy lợi nội đồng theo hướng sản xuất lớn, là điều kiện để đầu tư cơ sở hạ tầng, đưa cơ giới húa vào ruộng đồng và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.

Hiệu quả từ dồn điền đổi thửa đó được chứng minh từ thực tế và điều này được bà con nụng dõn tớch cực tham gia, những bài học kinh nghiệm từ dồn điền đổi thửa vẫn cần nhõn rộng và tiếp tục được thực hiện ở cỏc địa phương trong tỉnh. Với trải nghiệm thực tế từ của từng địa phương, hy vọng rằng dồn điền đổi thửa tiếp tục thực hiện thành cụng cả về quy mụ và giỏ trị

kinh tế, gúp phần nõng cao thu nhập cho bà con nụng dõn, thực hiện cú hiệu quả tiờu chớ về xõy dựng NTM.

Phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp:

Những năm qua thực hiện cụng cuộc đổi mới trong lĩnh vực cụng nghiệp, tỉnh ta đó khai thỏc được tiềm năng thế mạnh của địa phương, mở rộng quan hệ hợp tỏc trong và ngoài nước đầu tư phỏt triển thủ cụng nghiệp và làng nghề ở nụng thụn theo hướng CNH, HĐH. Cỏc loại hỡnh tiểu thủ cụng nghiệp phỏt triển gắn liền với làng xó, sản xuất cú tốc độ tăng trưởng khỏ gúp phần quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, tạo việc làm mới gúp phần xúa đúi giảm nghốo. Phỏt triển làng nghề truyền thống được coi là tiờu trớ quan trọng đẩy nhanh tiến trỡnh xõy dựng NTM ở Ninh Bỡnh “Phỏt triển hoàn thiện một bước cỏc làng nghề truyền thống, đặc biệt là cỏc làng nghề gắn với vựng du lịch và làng nghề tạo ra hỡnh thức du lịch làng nghề cú những sản phẩm xuất khẩu, đảm bảo thu nhập cho lao động nụng thụn, nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, phự hợp với tiờu chớ bảo vệ mụi trường nụng thụn, phục vụ du lịch” [81, tr.2].

Để làng nghề truyền thống trong tỉnh được duy trỡ, phỏt triển và nhõn rộng ở nụng thụn, tỉnh ta đó triển khai cỏc chớnh sỏch hỗ trợ, thỳc đẩy; tập trung cỏc nguồn lực đầu tư để phỏt triển ngành nghề; đồng thời tụn vinh cỏc làng nghề nhằm động viờn, khớch lệ cỏc địa phương bảo tồn, đổi mới và phỏt triển làng nghề từ đú cỏc làng nghề được phỏt triển và nhõn rộng ra khắp cỏc địa phương trong tỉnh. Đặc biệt từ khi cú kế hoạch số 18/KH - UBND để thực hiện Nghị quyết 04 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về “Đẩy mạnh phỏt triển trồng, chế biến cúi, thờu ren và chế tỏc đỏ mỹ nghệ giai đoạn 2006 - 2010”

thỡ những làng nghề truyền thống ngày càng phỏt triển cả về chiều rộng lẫn chiều sõu.

rộng ra cỏc huyện Yờn Mụ, Yờn Khỏnh; nghề thờu đó xuất hiện ở cỏc huyện Gia Viễn, Yờn Mụ, thị xó Tam Điệp và nhiều cơ sở vệ tinh khỏc. Nghề chạm khắc đỏ, nghề mộc, gốm sứ, mõy tre đan, nứa chắp cũng đang được phỏt triển và thu hỳt hàng ngàn lao động thường xuyờn và thời vụ.

Trờn địa bàn tỉnh ta hiện cú 54 làng nghề truyền thống được phõn bố đều ở cỏc huyện, thành phố, trong đú mỗi địa phương đều cú cỏc nghề truyền thống với những nột độc đỏo riờng. Giỏ trị sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp trong cỏc làng nghề chiếm khoảng 60 - 70% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp ngoài quốc doanh và chiếm từ 20 - 25% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh. Qua đú, giải quyết việc làm cho hàng nghỡn lao động ở nụng thụn, sử dụng nguồn tài nguyờn sẵn cú, hạn chế sự di dõn tự do ra thành thị. Bảo tồn nghề thủ cụng truyền thống chẳng những cú thể gỡn giữ được nột độc đỏo của lịch sử, văn húa của mà cũn tạo cơ hội lớn trong việc tạo dựng và phỏt triển những làng nghề thủ cụng mới, cỏc sản phẩm thủ cụng mới ngày càng phự hợp với thị hiếu người tiờu dựng. Núi cỏch khỏc chỉ cú bảo tồn, khụi phục và phỏt triển nghề truyền thống, tạo dựng cỏc làng nghề mới, sản xuất ra những sản phẩm mang đậm nột văn húa của địa phương mới tạo ra sự phỏt triển nụng thụn ổn định bền vững và gúp phần xõy dựng vào quỏ trỡnh xõy dựng NTM ở tỉnh nhà.

Ninh Võn (Hoa Lư) là xó cú nghề chế tỏc đỏ mỹ nghệ nổi tiếng từ lõu đời, để đạt được tiờu chớ số 10 và tiờu chớ số 12 về thu nhập bỡnh quõn đầu người và cơ cấu lao động của bộ tiờu chớ quốc gia NTM thỡ ngoài việc triển khai cỏc giải phỏp hỗ trợ doanh nghiệp và cỏc hộ sản xuất đơn lẻ được tiếp cận với nguồn vốn vay, thời gian qua Ninh Võn cũn xõy dựng kế hoạch phỏt triển cỏc làng nghề thành xó nghề, tớch cực thực hiện quy hoạch làng nghề đỏ mỹ nghệ Ninh Võn để khắc phục tỡnh trạng điểm sản xuất xen kẽ với khu dõn cư, gõy cản trở giao thụng, và làm ụ nhiễm mụi trường. Với tổng diện tớch 25

hecta được quy hoạch xõy dựng ở 2 thụn Xuõn Phỳc và Xuõn Thành, làng nghề chế tỏc đỏ mỹ nghệ Ninh Võn được chia thành 2 giai đoạn, giai đoạn đầu từ năm 2005 - 2008 với diện tớch 11 hecta và kinh phớ ban đầu 17.5 tỷ đồng. Hiện nay, làng nghề đó cơ bản hoàn thiện cơ sở hạ tầng như: đường giao thụng, rónh thoỏt nước...và đó cú trờn 25 cơ sở, doanh nghiệp chuyển đến sản xuất đỏ mỹ nghệ, thu hỳt khoảng 1.500 lao động, trong đú hơn 1.000 lao động của xó, cũn lại là của cỏc xó lõn cận, với thu nhập từ 4 - 6 triệu đồng/người/thỏng. Năm 2010 xó cú 5/12 làng được cụng nhận làng nghề truyền thống, toàn xó cú 2.600 hộ trong đú số hộ tham gia sản xuất chế tỏc đỏ mỹ nghệ chiếm 90%. Nghề chế tỏc đỏ mỹ nghệ trở thành mũi nhọn trong phỏt triển kinh tế của địa phương, bởi nú chiếm tới trờn 60% tổng giỏ trị thu nhập từ tiểu thủ cụng nghiệp - dịch vụ của toàn xó năm 2011. Từ nghề sản xuất đỏ mỹ nghệ đó giỳp cho nhiều nụng dõn trong xó cú cụng ăn việc làm ổn định, vươn lờn thoỏt nghốo và cú cuộc sống ổn định.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đảng bộ tỉnh ninh bình lãnh đạo xây dựng nông thôn mới từ năm 2001 đến năm 2010 (Trang 65 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)