Về giáo viên

Một phần của tài liệu Một số biện pháp tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ 5 6 tuổi (Trang 89 - 111)

Phần III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

2. Kiến nghị sư phạm

2.3. Về giáo viên

- Thường xuyên học tập, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn cũng như kĩ năng của bản thân .

- Tiếp cận và vận dụng linh hoạt chương trình chăm sóc – giao dục trẻ mầm non vào quá trình tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ MG.

- Luôn tìm cách thay đổi và làm mới môi trường chơi cho trẻ nahwfm mục đích kích thích hứng thú của trẻ vào hoạt động vui chơi nói chung và TCVĐ nói riêng.

- Luôn tìm tòi các biện pháp mới và sử dụng linh hoạt, sáng tạo các biện pháp trong việc tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ.

90

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đào Thanh Âm (chủ biên) Trịnh Dân – Nguyễn Thị Hòa – Đinh Văn Vang (2002), Giáo dục mầm non (tập 1, 2, 3), NXB ĐHSPHN, HN.

2. Nguyễn Thanh Bình (2010), Giáo trình chuyên đề giáo dục kĩ năng sống, NXB ĐHSP, HN.

3. Bộ GD&ĐT (2010), Giáo dục kĩ năng sống trong các môn học ở tiểu học, NXBGDVN.HN

4. Phạm Mai Chi (dịch), Các chiến lược dạy học và xây dựng chương trình cho trẻ thơ, Trung tâm nghiên cứu GDMN.

5. Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học trong khoa giáo dục, NXBGDVN.HN

6. Vũ Dũng (chủ biên), (2000), Từ điển tâm lí học, NXB KHXH.HN

7. Lê Xuân Hồng (1996), Một số đặc điểm giao tiếp trong nhóm chơi không cùngđộ tuổi, luận án PTSKHSP Tâm lí, ĐHSPHN, HN.

8. Lê Xuân Hồng (1995), Những kĩ năng sư phạm mầm non – phát triển những kĩ năng cơ bản cho trẻ mầm non, (tập 1), NXBGD, HN.

9. Trần Duy Hưng, Quy trình dạy học tình huống trong dạy học theo nhóm nhỏ, tạp chí KHGD, số 9/199.

10. Đặng Thành Hưng (1994), Quan niệm và xu thế phát triển phương pháp dạy học trên thế giới, (tổng luận), Viện KHGD

11. Trần Đồng Lâm (1980), Trò chơi vận động (Mẫu giáo), NXBGD, HN

12. Vũ Thị Nhâm (2010), Một số biện pháp phát triển kĩ năng hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi qua trò chơi đóng vai theo chủ đề, Luận văn thạc sĩ KHGDMN, Trường ĐHSPHN, HN.

13. Đặng Hồng Phương (2007), Phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mầm non, NXB ĐHSP, HN.

14. Lê Anh Thơ (1995), Nghiên cứu sử dụng một số TCVĐ dân gian trong GDTCcho trẻ MG 4 – 5 tuổi,Luận án tiến sĩ, ĐHSPHN, HN.

15. Hồ Thị Ngọc Trân (2007), Nghiên cứu về khả năng hợp tác của trẻ MG 3 - 4 tuổi trong trì chơi đóng vai theo chủ đề, Luận văn Thạc Sĩ KHGDMN, Trường ĐHSPHN.

91

16. Nguyễn Thị Tính – Hà Kim Linh, Tổ chức cho trẻ trước tuổi đi hoc, NXB TDTT, HN.

17. Nguyễn Ánh Tuyết (1987), Giáo dục trẻ trong nhóm bạn bè, NXBGD, HN.

18. Nguyễn Ánh Tuyết – Đinh Văn Vang – Lê Thị Kim Anh (2001), Phương pháp nghiên cứu trẻ em, NXB ĐHQG, HN.

19.D.Lancasto, Những giá trị sống dành cho trẻ 3 – 7 tuổi, NXB First News. 20. Muzafer Sherif, Những giá trị sống dành cho trẻ 3 – 7 tuổi, NXB First Newes.

92

PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho GVMN)

Họ và tên GV:………

Trường:……….. ……

Thâm niên công tác:……….

Trình độ chuyên môn:………...

Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp tổ chức trò chơi vận động nhằm hình thành kĩ năng hợp tác cho trẻ 5 – 6 tuổi” chúng tôi mong chị vui lòng cho biết ý kiến về những vấn đề sau bằng cách đánh dấu( X) vào những ô

mà chị chọn làm câu trả lời, hoặc điền thêm thông tin vào nhứng chỗ trống . Câu 1: Theo anh chị, kĩ năng hợp tác có vai trò như thế nào đối với trẻ 5 – 6 tuổi ? a/ Rất qaun trọng

b/ Quan trọng

c/ Ít quan trọng

d/ Không quan trong

Câu 2: Trong quá trình tổ chức trò chơi vận động, chị có chú ý đến việc hình thành kĩ năng hợp tác cho trẻ 5 – 6 tuổi không ? a/ Có

b/ Không

Câu 3: Theo anh chị, kĩ năng hợp tác của trẻ 5 – 6 tuổi được thể hiện như thế nào trong trò chơi vận động ? a/ Trẻ chấp nhận sự phan công của người trưởng trò và của các bạn trong nhóm chơi.

b/ Trẻ biết trao đổi, bàn bạc, thảo luận với nhau để đưa ra cách thức thựchiện nhiệm vụ của trò chơi.

93

c/ Trẻ biết phối hợp hành động chơi với các bạn trong nhóm, lớp để hoàn thành nhiệm vụ chơi chung.

d/ Trẻ biết chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ các bạn trong nhóm, lớp hoàn thành nhiệm vụ chơi chung.

e. Trẻ có thái độ thân thiện với các bạn, biết cách thương lượng khi có mâu thuẫn xảy ra trong khi chơi.

Ý kiến khác:

……… ……… ………

Câu 4: Trong quá trình tổ chức trò chơi vận động nhằm hình thành kĩ năng hợp tác cho trẻ 5 – 6 tuổi, chị đã sử dụng những biện pháp nào?

a/ Tạo cơ hội cho trẻ chơi theo nhóm. b/ Hướng dẫn trẻ kĩ thuật hợp tác ( biết lắng nghe, suy nghĩ.

trình bày ý kiến , nhượng bộ, giải quyết xung đột, thống nhất ý kiến…)

c/ Tổ chức thi đua giữa các nhóm. d/ Theo dõi, giúp đỡ, hướng dẫn trẻ khi xảy ra xung đột trong nhóm

e/ Động viên, khuyến khích, khen thưởng khi trẻ hợp tác thành công. f/ Đưa ra cách đánh giá kết quả trò chơi vận động theo chất lượng

của sự hợp tác của trẻ. Ý kiến khác:

……… ……… ………

94

Câu 5: Trong quá trình tổ chức trò chơi vận động nhằm hình thành kĩ năng hợp tác cho trẻ 5 – 6 tuổi, chị gặp những thuận lợi và khó khăn gì?

- Thuận lợi:

a, Nhà trường quan tâm chỉ đạo, hướng dẫn việc hình thành kĩ năng hợp tác cho trẻ.

b, Cơ sở vật chất đầy đủ.

c, Có nhiều kinh nghiệm trong công tác chăm sóc - giáo dục trẻ. Ý kiến khác: ……… ……… ……… - Khó khăn: a, Số trẻ trong lớp đông

b, Không gian cho trẻ chơi chật hẹp

c, Trẻ có thói quen làm theo yêu cầu của cô Ý kiến khác:

……… ………...

Câu 6: Theo chị các yếu tố nào ảnh hưởng đến việc hình thành kĩ năng hợp tác của trẻ 5 – 6 tuổi trong trò chơi vận động?

a/ Đặc điểm tâm lí của trẻ 5 – 6 tuổi. b/ Sự tích cực, chủ động, hứng thú của bản thân trẻ đối với trò chơi vận động.

c/ Hoạt động nhóm. d/ Yếu tố thi đua.

95

e/ Môi trường giáo dục. Ý kiến khác:

……… ……… ………....

96

PHỤ LỤC 2

CÁC TCVĐ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HÌNH THÀNH KNHT CỦA TRẺ 5 - 6 TUỔI

1. Trò chơi “chạy tiếp cờ”

- Mục đích: Rèn luyện kĩ năng chạy, phát triển sức nhanh, sự khéo léo linh hoạt,

giáo dục tinh thần tập thể, tính tự giác.

- Chuẩn bị: Phải cầm được cờ và chạy qua ghế.

- Luật chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm bằng nhau. Xếp trẻ thành hàng dọc 2 trẻ ở đầu

hàng cầm cờ. Khi cô hô “bắt đầu” thì phải chạy về phía ghế, vòng qua ghế rồi chạy về chuyển cờ cho bạn thứ 2 và về đứng cuối hàng. Khi nhận được cờ, trẻ thứ 2 thực hiện tương tự như trẻ thứ nhất, rồi về chỗ đưa cho bạn thứ 3. Cứ như vậy, nhóm nào hết lượt trước là thắng cuộc. Ai không chạy vòng qua ghế hoặc chưa có cờ đã chạy thì phải thực hiện lại từ đầu.

2. Trò chơi “cướp cờ”

- Mục đích: Rèn luyện kĩ năng chạy, phát triển sức mạnh, sự khéo léo, linh hoạt, giáo dục tinh thần tập thể.

- Chuẩn bị: 5 – 6 lá cờ, giữa sân vẽ 1 vòng tròn đặt lá cờ vào, ở đầu mỗi sân vẽ 1

vạch ngang làm mốc, cách vòng tròn khoảng 2 – 3m.

- Luật chơi: đội nào được nhiều hơn là thắng.

- Cách chơi: Số trẻ chơi khoảng 10 – 12 trẻ, chi thành 2 đội ( Số trẻ bằng nhau)

Đứng đối diện với vạch mốc, mỗi phe đếm thứ tự (điểm to cho đối phương biết). chọn một trẻ làm trưởng trò điều khiển cuộc chơi.

Trưởng trò gọi một số (VD: số 2), 2 cháu cùng số 2 của đội chạy nhanh về cướp cờ rồi chạy về đội mình. Nếu một trong 2 trẻ cướp được cờ đưa ra khỏi vòng mà không bị đối phương đập thì trẻ đó chạy nhanh mang cờ về cho đội mình. Bạn của đội đối phương đuổi kịp đập vào trẻ cướp cờ là thắng còn nếu không đập được vào bạn để bạn cướp được cờ chạy về đội mình thì đội cướp cờ sẽ được ghi điểm. Trưởng trò tiếp tục gọi số khác, cứ như vậy cho đến khi hết cờ. Đội nào được nhiều cờ hơn là thắng.

3. Trò chơi “Kéo co”

97

- Chuẩn bị: 1 sợi dây thừng dài 6m, vẽ 1 vạch làm danh giới giữa hai đội. - Luật chơi: Bên nào đẫm phải vạch mức trước là thua cuộc.

- Cách chơi: chia trẻ thành 2 nhóm bằng nhau ( Số lượng trẻ bằng nhau, tương đương sức nhau), xếp thành 2 hàng dọc đứng đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một trẻ khỏe nhất đứng đầu hàng ở vạch mức, cầm đây thừng và các bạn khác cũng cầm đây. Khi có hiệu lệnh “bắt đầu” của cô thì tất cả kéo mạnh đây về phái mình. Nếu người đứng đầu nhóm nào giẫm vào vạch mức thì nhóm đó thua cuộc.

Chú ý: Có thể cho hai trẻ đứng đầu cầm tay nhau kéo, các bạn tiếp theo đứng ôm ngang lưng bạn.

4. Trò chơi “Giăng lưới bắt cá”

- Mục đích: Rèn luyện kĩ năng chạy, phát triển sức nhanh, sự khéo léo linh hoạt,

gióa dục tinh thần tập thể, tính tự giác

- Chuẩn bị: Sân chơi rộng dãi, bằng phẳng, đảm bảo độ an toàn đối với trẻ. - Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội, 1 đội giả làm lưới và người bắt cá, những trẻ

này nắm tay nhau tạo thành một hàng dài như giăng lưới, đội kia giả làm những chú cá, “Cá” chạy tự do trên sân.

Khi có lệnh “bắt đầu”, những em làm lưới và người bắt cá quay lưới dần dần thành vòng tròn để bắt “cá”. Những em đóng vai “cá” phải nhanh chóng chạy ra khỏi đầu lưới hay khéo léo chui qua lưới. trẻ nào để bị quay vào vòng tròn coi như bị bắt, không được tiếp tục chơi. Khi có hiệu lệnh “kết thúc” thì hai đội đổi vai cho nhau để chơi lại. Đội nào có số người bị bắt nhiều hơn thì thua.

98

PHỤ LỤC 3 PHIẾU QUAN SÁT

Biểu hiện kĩ năng hợp tác của trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCVĐ

Họ và tên trẻ………. Trường……….. Lớp……… Tiêu trí Nội dung Mức độ 1 2 3 4 Thái độ hợp tác

Trẻ vui vẻ chấp nhận sự phân công của người trưởng trò và của các bạn trong nhóm chơi. Trẻ có thái độ thân thiên với các bạn cùng chơi

Hành vi hợp

tác

Trẻ biết trao đổi, bàn bạc, thỏa thuận với nhau để đưa ra cách thức thực hiện nhiệm vụ của trò chơi. Trẻ phối hợp hành động chơi với các bạn trong nhóm, lớp hoàn thiện nhiệm vụ chung.

Trẻ biết giúp đỡ các bạn trong nhóm, lớp hoàn thành nhiệm vụ chơi chung.

Trẻ biết chia sẻ kinh nghiệm, ý tưởng với các bạn cùng chơi

Trẻ vui vẻ chấp nhận sự phân công của người trưởng trò và của các bạn trong nhóm chơi.

99

PHỤ LỤC 4

CÔNG THỨC TÍNH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

Tính trung bình cộng: Trung bình cộng là một tham gia số đặc trưng cho tập của các số liệu được lí hiệu là X công thức có dạng:

n f X X   i. i Trong đó: X : Điểm trung bình Xi: Mức độ điểm fi: Số trẻ đạt điểm n: Tổng số trẻ trong nhóm Công thức tính độ lệch chuẩn   1 X - X S 2 i    n Trong đó: S: độ lệch chuẩn Xi: mức độ điểm X : điểm trung bình fi: Số trẻ đạt điểm n: Tổng số trẻ trong nhóm Phép thử T – Student

100

Trong đó X 1, X 2:Điểm trung bình của nhóm cần so sánh và nhóm so sánh. S1, S2:Độ lệch chuẩn của nhóm cần so sánh và nhóm so sánh

n1, n2: Tổng số trẻ của nhóm cần so sánh và nhóm so sánh T: Giá trị của phép thử

101

PHỤ LỤC 5

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC TCVĐ CHO TRẺ LỚP THỰC NGHIỆM

TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG “CHUYỀN BÓNG

Mục đích: Rèn luyện khả năng định hướng trong không gian, phát triển sức mạnh, sự khéo léo linh hoạt, giáo dục tinh thần tập thể.

Chuẩn bị: 2 quả bóng

Cách tiến hành: Gây hứng thú với trẻ bằng cách cho trẻ nghe 1 đoạn nhạc bài hát

- Cô đố các con bài hát này tên là gì?

- Với quả bóng này chúng ta sẽ chơi được những trò chơi nào? GV giới thiệu cho trẻ trò chơi “chuyền bóng

- Cô đố các con, trò chơi này chúng ta sẽ chơi như nào?

- Muốn chiến thắng thì chúng ta phải làm gì?

- GV khẳng định lại: đây là trò chơi tập thể, phải đoàn kết, nhanh nhẹn và phải phối hợp hành động với nhau.

- GV cho trẻ quyền tự quyết địnnh nhóm chơi. Nhưng nếu có sự chênh lệch về số lượng trẻ ở 2 nhóm thì GV cần gợi ý để trẻ tự nguyện chuyển đổi nhóm chơi sao cho phù hợp.

- Trong quá trình chơi GV thường xuyên bao quát theo dõi cách các trẻ hợp tác, giúp đỡ nhau khi chơi. Nếu có xảy ra xung đột cần đề trẻ tự giải quyết, còn nếu trẻ nhờ sự trợ giúp của GV thì chỉ gợi ý để các trẻ dần đi đến sự thống nhất

Luật chơi: Không được chuyền nhảy cóc mà phải chuyền từ bạn nọ sang bạn kia. Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm để thi đua. Trẻ xếp thành 2 hàng dọc (số trẻ 2

nhóm bằng nhau). 2 trẻ đứng đầu cầm bóng và chuyền bóng cho bạn đứng ngay sau mình bằng các cách sau:

+ Chuyền bóng bằng 2 tay qua đầu cho đến bạn cuối cùng rồi chuyền xuống qua chân đến nạn đầu tiên.

+ Chuyền từ 2 bên, chuyền từ trẻ đầu tiên xuống tới trẻ cuối cùng theo hướng tay trái, rồi chuyền lên theo hướng tay trái. Nhóm nào xong trước là thắng cuộc.

102

Kết thúc: buổi chơi GV gợi ý để trẻ tự nhận xét những kĩ năng hợp tác của mình và các bạn. Sau đó GV mới tiến hành nhận xét, khen gợi những trẻ hợp tác tốt các bạn trong khi chơi. GV cần nhấn mạnh những biểu hiện của KNHT để lần chơi sau trẻ chú ý hơn

Cô và trẻ cùng hát bài hát Quả bóng

TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG THỎ ĐỔI CHUỒNG

Mục đích: Rèn luyện kĩ năng chạy, phát triển sức nhanh, sự khéo léo linh hoạt, giáo

dục tinh thần tập thể.

Chuẩn bị: mũ thỏ (tùy theo số lượng trẻ của lớp, số mũ thỏ =1/3 số trẻ)

Cách tiến hành: Kể cho trẻ nghe câu chuyện Đôi bạn thân. Đàm thoại với trẻ về nội

103

- Bạn vịt đã làm gì nghe bạn gà kêu chứ?

- Để thoát được cáo thì 2 bạn ấy phải làm gì?

- Bạn vịt là người bạn như thế nào? Vì sao?

GV nhấn mạnh lại sự đoàn kết đã giúp cho gà và vịt thoái khỏi cáo, vịt đã giúpđỡ gà khi gặp khó khăn, nguy hiểm, Vịt là một người bạn tốt, rất đáng khen... các con khi chơi cùng nhau cần phải đoàn kết, giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn.

GV giới thiệu trò chơi“Thỏ đổi chuồng: Cô cũng có một trò chơi thể hiện sự đoàn kết, hợp tác giữa các bạn. Nếu các con không phối hợp, đoàn kết với nhua thì sẽ bị thua. GV cho trẻ quyền tự lựa chọn vai chơi. Nhưng nếu các trẻ không nhất trí được vai chơi thì GV cần gợi ý để trẻ tự nguyện chuyển đổi vai chơi trong các lượt chơi kế tiếp.

Trước khi cho trẻ chơi GV đặt các câu hỏi để định hướng cho trẻ các trẻ sẽ giúp đỡ nhau trong quá trình chơi.

- Các con đóng vai chuồng thỏ làm sao để thỏ không bị bắt?

GV nhấn mạnh sự hợp tác phối hợp giữa các trẻ trong nhóm với nhau.

Trong quá trình chơi GV thường xuyên bao quát theo dõi cách trẻ hợp tác, giúp đỡ nhau khi chơi. Nếu có xảy ra xung đột cần để trẻ tự giải quyế, còn nếu trẻ nhờ sự trợ giúp của cô thì GV chỉ gợi ý trẻ để các trẻ dẫn đến sự thống nhất.

- Nếu lần chơi này con được đóng vai thỏ(thợ săn) rồi thì lần chơi sau con có

Một phần của tài liệu Một số biện pháp tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ 5 6 tuổi (Trang 89 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)