Hiệu quả của việc hình thành KNHT cho trẻ –6 tuổi thông qua

Một phần của tài liệu Một số biện pháp tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ 5 6 tuổi (Trang 37)

Phần I MỞ ĐẦU

6. Phương pháp nghiên cứu

2.3. Hiệu quả của việc hình thành KNHT cho trẻ –6 tuổi thông qua

hợp tác là điều thuận lợi, bên cạnh đó có 16,7 % GV cho rằng công tác chăm sóc GD trẻ là một thuận lợi để GV dễ dàng giúp trẻ hình thành KNHT trong TCVĐ. Và phần lớn GV (chiếm 43,3%) cho rằng 4 yếu tố trên đều thuận lợi để hình thành KNHT cho trẻ 5 – 6 tuổi.

2.3. Hiệu quả của việc hình thành KNHT cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCVĐ TCVĐ

2.3.1. Mục đích điều tra

Tìm hiểu hiệu quả của việc hình thành KNHT cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCVĐ ở một số trường MN.

2.3.2. Khách thể điều tra

Chúng tôi tiến hành khảo sát 60 trẻ ở 2 lớp 5 – 6 tuổi thuộc trường MN Hùng Vương – Thị Xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ. Các cháu được khảo sát đều phát triển bình thường về thể chất trí tuệ, có khả năng tham gia vào tất cả các hoạt động GD dành cho trẻ 5 – 6 tuổi. Các cháu được chăm sóc và GD theo chương trình MN hiện nay.

2.2.3. Nội dung điều tra

Chúng tôi khảo sát hiệu quả của việc hình thành KNHT cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua TCVĐ ở 2 trường MN theo 5 nội dung: Trẻ chấp nhận sự phân công của người trưởng trò và của các bạn trong nhóm chơi trẻ biết trao đồi bàn

bạc,thỏa thuạn với nhau để đưa ra cách thức thực hiện nhiệm vụ của trò chơi trẻ biết phối hợp hành động chơi với các bạn trong nhóm, lớp hoàn thành nhiệm vụ chơi chung, trẻ biết chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ các bạn trong nhóm, lớp hoàn thành nhiệm vụ chơi chung, trẻ có thái độ thân thiện với các bạn, biết cách thương lượng khi có mâu thuẫn xảy ra trong khi chơi.

Việc giới hạn phạm vi giúp quá trình khảo sát dễ thực hiện hơn. đảm hảo được tính khả thi và có điều kiện để tìm hiểu sâu hơn các nội dung khảo sát đồng thời giúp cho việc triển khai các biện pháp giáo dục trong thực hiện được tập trung hơn.

38

theo 2 tiêu chí là thái độ hợp tác và hành vi hợp tác khi tham gia TCVĐ của trẻ 5 – 6 tuổi.

2.3.4. Cách tiến hành điều tra

- Quan sát việc thực hiệ và ghi chép lại những biểu hiện của trẻ ở 2 lớp 5 – 6 tuổi ở trường MN Hùng Vương khi cho trẻ chơi TCVĐ.

- Sử dụng hệ thống TCVĐ (gồm các TCVĐ ở phụ lục 2) để đánh giá hiệu quả hình thành KNHT của trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCVĐ.

- Sau khi thu thập được số liệu, sử dụng phương pháp thống kê toán học để sử lí số liệu và phân tích kết quả.

2.3.5. Tiêu chí và thang đánh giá

2.3.5.1. Tiêu trí đánh giá

KNHT của trẻ 5 – 6 tuổi trong TCVĐ được đánh giá theo 2 tiêu chí sau:

a, Tiêu chí 1: Thái độ hợp tác khi tham gia TCVĐ

- Biết chia sẻ kinh nghiệm ý tưởng của trò chơi.

- Vui vẻ chấp nhận sự phân công của người trưởng trò và của các bạn trong nhóm chơi.

- Có thái độ thân thiện với các bạn trong cùng nhóm chơi.

b, Tiêu chí 2: Hành vi hợp tác khi tham gia TCVĐ

- Biết trao đổi, bàn bạc, thỏa thuận với nhau đẻ đưa ra cách thức thực hiện nhiêm vụ của trò chơi.

- Biết phối hợp hành động chơi với các bạn trong nhóm, lớp hoàn thiện nhiệm vụ chơi chung.

- Biết giúp đỡ các bạn trong nhóm, lớp hoàn thiện nhiệm vụ chơi chung. - Có khả năng giải quyết xung đột trong khi chơi để cùng thực hiện nhiêm vị chơi chung.

2.3.5.2 Cách đánh giá và thang đánh giá: - Mức độ 1(Tốt) : 4 điểm - Mức độ 2(Khá) : 3 điểm - Mức độ 3 (TB) : 2 điểm - Mức độ 4 (Yếu) : 1 điểm Cụ thể từng mức độ như sau:

39

- Mức độ 1: (mỗi nội dung được 2 điểm)

Trẻ vui vẻ và tự giác chấp nhận sự phân công của người trưởng trò và của nhóm chơi một cách tích cực.

Trẻ luôn có thái độ thân thiện với các bạn cùng chơi.

- Mức độ 2: (Mỗi nội dung được 1,5 điểm)

Trẻ chấp nhận sự phân công của người trưởng trò và của nhóm chơi nhưng không thoải mái.

Đôi khi có thái độ thân thiện với các bạn cùng chơi

- Mức độ 3: (Mỗi nội dung được 1 điểm)

Trẻ thực hiện phân công của người trưởng trò và của nhóm chơi Trẻ không có thái độ thân thiện với các bạn cùng chơi

b, Tiêu chí 2: Hành vi hợp tác khi tham gia TCVĐ - Mức độ 1 (mỗi nội dung được 0,8 điểm)

Trẻ tích cực trao đổi, bàn bạc, thỏa thuận với nhau để đưa ra cách thức thực hiện nhiệm vụ của trò chơi một cách hiệu quả.

Trẻ luôn phối hợp hành động chơi với các bạn trong nhóm từ đầu đến khi kết thúc trò chơi để hoàn thiện nhiệm vụ chơi chung theo đúng quay tắc của trò chơi.

Trẻ thường xuyên giúp đỡ các bạn trong nhóm, lớp hoàn thành nhiệm vụ chơi chung.

Trẻ thường xuyên chia sẻ kinh nghiệm, ý tưởng với các bạn cùng chơi. Trẻ luôn tự giải quyết xung đột trình khi chơi để cùng thực hiện nhiệm vụ chơi chung.

- Mức độ 2 (mỗi nội dung được 0,6 điểm):

Trẻ biết trao đổi. bàn bạc, thỏa thuận với nhau để đưa ra cách thức thực hiện nhiệm vụ của trò chơi nhưng không tích cực.

Trẻ biết phối hợp hành động chơi với các bạn trong nhóm từ đầu đến kji kêt thúc trò chơi để hoàn thành nhiệm vụ chơi chung theo đúng quy tắc của trò chơi nhưng không thường xuyên.

Đôi khi trẻ giúp đỡ các bạn trong nhóm, lớp hoàn thành nhiệm vụ chơi chung. Trẻ có chia sẻ kinh nghiệm, ý tưởne với các bạn cùng choi nhưng không thường xuyên.

40 chơi chung nhưng không thường xuyên

- Mức độ 3 (mỗi nội dung được 0,4 điểm):

Trẻ biết trao đổi, bàn bạc, thỏa thuận với nhau để đưa ra cách thức thực hiện nhiệm vụ của trò chơi dưới sự tác động của GV.

Trẻ còn lúng túng khi phối hợp hành động chơi vói các bạn trong nhóm từ đầu cho đến khi kết thúc trò chơi, cần có sự giúp đỡ của GV để thực hiện nhiệm vụ chơi chung theo đúng quy tắc của trò chơi.

Trẻ ít khi giúp đỡ các bạn trong nhóm, lớp, hoặc cần phải có sự tác động của GV thì mới giúp đỡ các bạn hoàn thành nhiệm vụ chơi chung.

Trẻ ít chia sẻ kinh nghiệm, ý tưởng các bạn cùng nhóm chơi còn gặp khó khăn và cần có sự động viên, giúp đỡ của GV.

Biết thương lượng để giải quyết các xung đột xảy ra trong khi chơi nhưng không thường xuyên, còn gặp khó khăn cần có sự giúp đỡ của GV.

- Mức độ 4 (mỗi nội dung được 0,2 điểm):

Trẻ thờ ơ không quan tâm đến việc trao đổi, bàn bạc, thỏa thuận với các bạn trong nhóm, lớp để đưa ra cách thức thực hiện nhiệm vụ của trò chơi.

Trẻ không biêt cách phối hợp hành động chơi với các bạn để thực hiện nhiệm vụ chơi chung theo đúng quy tắc của trò chơi.

Trẻ không giúp đỡ các bạn trong nhóm, lớp hoàn thành nhiệm vụ chơi chung. Trẻ không biết chia sẻ kinh nghiệm và giúp đỡ các bạn hoàn Ihành nhiệm vụ chơi chung.

Trẻ rụt rè, nhút nhát, trẻ không biết thương lượng với bạn khi có xung dột xảy ra trong khi chơi.

Thang đánh giá hiệu quả hình thành KNHT của trẻ 5 - 6 tuối trongTCVĐ Dựa vào tổng số điểm trẻ đạt được ở 2 tiêu chí trên, chúng tôi xây dựng thang đánh giá hiệu quả hình thành KNHT cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCVĐ ở trường MN như sau:

Loại tốt: trẻ đạt từ 7 – 8 điểm Loại khá: trẻ đạt từ 5 – 6 điểm Loại TB: trẻ đạt từ 3 – 4 điểm Loại yếu: trẻ đạt dưới 3 điểm

41

trẻ 5 - 6 tuổi trong TCVĐ như sau:

Tiêu chí 1: sử dụng các TCVĐ “Chạy tiếp cờ”, “Cướp cờ”, “Kéo co”.

Tiêu chí 2: sử dụng các TCVĐ “Giăng lưới bắt cá”, “Cáo và Thỏ”, “Rồng rắn lên mây”

2.3.6. Kết quả điểu tra

2.3.6.1. Hiệu quả hình thành KNHT cho trẻ 5- 6 tuổi thông qua TCVĐ ở trường MN Hùng Vương

Kết quả khảo sát ở bảng 2.8 cho thấy kết quả khái quát về hiệu quả hình thành KNHT cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCVĐ ở trường MN Hùng Vương.

Bảng 2.6. Hiệu quả hình thành KNHT cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCVĐ ở trường MN Hùng Vương Kết quả Trường Tốt Khá TB Yếu X SL % SL % SL % SL % MN Hùng Vương 3 5 19 32 34 57 4 6 4.41

Qua phân tích thực trạng hình thành KNHT cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường MN Hùng Vương chúng tôi thấy hiệu quả hình thành KNHT cho trẻ thông qua TCVĐ ở trường MN Hùng Vương đang ở mức độ thấp. Số trẻ đạt loại tốt và khá chiếm 37%, trong khi đó số trẻ đạt loại trung bình và yếu là 63%.

Như vậy kết quả cho thấy hiệu quả hình thành KNHT cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCVĐ ở trường MN Hùng Vương chưa cao. Tổng số trẻ đạt tốt khá ở trường còn thấp (Chiếm 37%), số trẻ đạt loại trung bình và yếu còn tỷ lệ cao ( chiếm 63%). Điểm trung bình cộng về hiệu quả hình thành KNHT cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCVĐ còn ở mức độ thấp (X= 4,41). Ví dụ: Trong trò chơi chuyền bóng bé Lan đã chuyền bóng cho bạn chậm và đội bé Lan bị thua. Sau khi kết thúc trò chơi đội bé Lan đã đỗ lỗi cho Bé Lan làm cả đội bị thua.

42

Biểu đồ 2.1: Hiệu quả hình thành KNHT cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCVĐ ở trường MN Hùng Vương

2.3.6.2. Hiệu quả hình thành KNHT cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCVĐ ở trường MN HÙng Vương theo từng tiêu chí đánh giá:

Hiệu quả hình thành KNHT cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCVĐ ở trường MN hùng Vương theo từng tiêu chí được thể hiện ở bảng 2.9 sau:

Bảng 2.7: Hiệu quả hình thành KNHT cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCVĐ ở trường MN Hùng Vương theo từng tiêu chí đánh giá.

Xếp loại Tiêu Chí Tốt Khá TB Yếu X SL % SL % SL % SL % Hành vi 3 5 12 20 32 53 13 22 2.03 Thái độ 2 3 11 18 30 50 17 29 1.95

Kết quả khảo sát cho thấy, hiệu quả hình thành KNHT cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCVĐ ở trường MN Hùng Vương theo từng tiêu chí đánh giá ở mức độ thấp và có sự chênh lệch giữa hành vi và thái độ khi chơi.

Hành vi hợp tác và thái độ hợp tác của trẻ khi tham gia TCVĐ còn thấp, thể hiện ở tỷ lệ tốt và khá chỉ chiếm trên dưới 25% (Hành vi chiếm: 25%, thái độ chiếm: 22%) số trẻ đạt loại trung bình và yếu chiếm tỷ lệ cao( hành vi: 75%, thái độ: 79%). Ví Dụ: Khi tham gia trò chơi mèo đuổi chuột khi bé Ngọc đóng vai là người trưởng trò, bé Ngọc đã phân cho bé Thu làm chuột bé Thu đã không đồng ý và nhất quyết không chơi.

0 10 20 30 40 50 60 tốt khá trung bình yếu Hiệu quả hình thành KNHT cho trẻ 5 - 6 tuổi

43

Mức độ hiệu quả hình thanh kĩ năng hợp tác cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCVĐ ở trường MN Hùng Vương theo từng tiêu chí đánh giá được thể hiện qua biểu đồ 2.2 sau:

Biểu đồ 2.2: Hiệu quả hình thành KNHT cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCVĐ ở trường MN Hùng Vương theo từng tiêu chí đánh giá

Điểm trung bình về hành vi (2.03) và thái độ (1.95) của trẻ đều ở mức độ thấp. Qua điều tra cho thấy về hành vi hợp tác của trẻ chỉ mới dừng lại ở mức độ biết trao đổi, bàn bạc, thỏa thuận với nhau cách thức thực hiện nhiệm vụ của trò chơi dưới sự tác động của GV, trẻ còn lúng túng khi phối hợp hành động chơi với các bạn trong nhóm từ đầu cho đến khi kết thúc trò chơi, cần có sự giúp đỡ của GV để thực hiện nhiệm vụ chơi chung theo đúng quay tắc của trò chơi, trẻ ít khi giúp đỡ các bạn trong nhóm, lớp, hoặc cần có sự tác động của GV thì mới giúp đỡ các bạn hoàn thành nhiệm vụ chơi chung, trẻ còn rụt rè, nhút nhát, trẻ không biết thương lượng với bạn bè khi có xung đột sảy ra trong khi chơi. Đa số trẻ thực hiện sự phân công của người trưởng trò và của nhóm chơi nhưng không tích cực và cần có sự tác động của GV.

So sánh giữa hai tiêu chí hành vi hợp tác và thái độ hợp tác khi tham gia TCVĐ của trẻ thấy sự chênh lệch không nhiều. Căn cứ vào số liệu thống kê ở bảng 2.9 cho thấy, điểm trung bình cộng về hành vi (2.03) của trẻ cao hơn điểm trung bình cộng thái độ(1.95) tuy nhiên mức chênh lệch hành vi là 0.08, nên có thể lí giải rằng trẻ có kĩ năng hợp tác chưa tốt. Qua quan sát thực tế cho thấy,

0 10 20 30 40 50 60 tốt khá trung bình yếu Hành vi Thái độ

44

các TCVĐ GV tổ chức cho trẻ là những trò chơi cũ, trẻ đã biết nên không hấp dẫn được trẻ nữa, bên cạnh đó các biện pháp tổ chức TCVĐ của GV chưa kích thích được tính hợp tác của trẻ để hoàn thành nhiệm vụ chơi. Đây chính là nguyên nhân khiến cho KNHT của trẻ chưa tốt.

2.3.6.3. Hiệu quả hình thành KNHT cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCVĐ ở trường MN Hùng Vương theo từng nội dung.

Hiệu quả hình thành KNHT cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCVĐ ở trường MN Hùng Vương theo từng nội dung được thể hiện ở bảng 2.10 sau:

Bảng 2.8: Hiệu quả hình thành KNHT cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua TCVĐ ở trường MN Hùng Vương theo từng nội dung.

Nội dung Kết quả X Tốt Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % Trẻ chấp nhận sự phân công của ngường trưởng trò và các bạn trong nhóm chơi

3 5 16 27 30 50 11 18 2.19

Trẻ biết trao đổi bàn bạc với nhau để đưa ra cách thức thực hiện nhiệm vụ của trò chơi 4 7 14 23 29 48 13 22 2,15 Trẻ biết phối hợp hành động chơi với các bạn trong nhóm, lớp để thực hiện nhiệm vụ chơi chung

3 5 12 20 32 53 13 22 2.03

Biết chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ các bạn trong nhóm, lớp hoàn thành nhiệm vụ chơi

2 3 11 18 30 50 17 29 1.95

Có thái độ thân thiện với các bạn, biết thương lượng khi có mâu thuẫn xảy ra trong khi chơi

4 7 14 23 29 48 13 22 2,15

45

Kết quả khảo sát cho thấy hiệu quả hình thành KNHT cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua TCVĐ ở trường MN Hùng Vương ở từng nội dung chưa cao cụ thể như sau:

- Về nội dung trẻ chấp nhận sự phân công của người trưởng trò của các bạn trong nhóm chơi thì số trẻ đạt loại tốt và khá chưa nhiều (chiếm 32%) , số trẻ đạt lọa TB và yếu khá cao (chiếm 68%). Điều này chứng tỏ trẻ 5 – 6 tuổi vẫn chưa tự nguyện chấp nhận sự phân công của ngường trưởng trò và các bạn trong nhóm chơi. Thực tế thấy, nếu không cho trẻ đóng vai trẻ thích trẻ sẽ không chơi trò chơi đó. VD: Trong trò chơi rồng rắn lên mây bé Minh được phân làm thầy thuốc nhưng bé đã không chịu, và nhất quyết không làm.

- Về nội dung trẻ trao đổi, bàn bạc với nhau để đưa ra cách thực hiện nhiệm vụ trò chơi thì số trẻ đạt loại tốt và khá chưa cao (30%) số trẻ đạt loại TB và yếu chiếm tỉ lệ cao(70%). Điều này chứng tỏ trẻ 5 – 6 tuổi còn lúng túng trong việc thảo luận với nhau để hoàn thành nhiệm vụ chơi.

- Về nội dung trẻ biết phối hợp hành động chơi với các bạn trong nhóm, lớp để thực hiện nhiệm vụ chơi chung thì số trẻ đạt loại tốt khá chiếm 25%, tỷ lệ này vẫn thấp so với số trẻ đạt loại TB và yếu điều này chứng tỏ trẻ 5 – 6 tuổi còn lúng túng khi phối hợp hành động chơi với các bạn trong nhóm, lớp, trẻ cần có sự giúp đỡ của GV để thực hiện nhiệm vụ chơi. VD: Trong trò chơi cướp cờ khi bé Minh Anh cướp được cờ từ đội bạn và chạy về đội mình thì Bé Vân là thành viên cùng

Một phần của tài liệu Một số biện pháp tổ chức TCVĐ nhằm hình thành KNHT cho trẻ 5 6 tuổi (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)