Thực trạng sản xuất hàng hóa nông nghiệp tập trung tại huyện Cô Tô,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất hàng hóa tập trung tại huyện cô tô, tỉnh quảng ninh (Trang 47)

2.2 .Phương pháp thu thập thông tin

3.2. Thực trạng sản xuất hàng hóa nông nghiệp tập trung tại huyện Cô Tô,

Tô, tỉnh Quảng Ninh

3.2.1. Tình hình sản xuất hàng hóa nông sản tập trung của huyện Cô Tô

3.2.1.1. Ngành trồng trọt

Trồng trọt vẫn là ngành chính trong sản xuất nông nghiệp của huyện Cô Tô. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, ngành trồng trọt luôn chịu tác động lớn của thời tiết, do đó tổng diện trích gieo trồng của ngành trồng trọt có xu hướng giảm dần. Năm 2010, diện tích gieo trồng của toàn huyện là 238 ha đến năm 2012 diện tích này giảm còn 191,4 ha (xem bảng 3.5).

Bảng 3.5: Diện tích năng suất, sản lƣợng một số cây trồng chính giai đoạn 2010 - 2013

Đơn vị tính: Diện tích – ha; Năng suất – Tạ/ha; Sản lượng – Tấn

TT Hạng mục Năm 2010 Năm 2013 Diện tích gieo trồng Năng suất Sản lƣợng Diện tích gieo trồng Năng suất Sản lƣợng Tổng cộng 238,0 191,4 647,0 I Cây lƣơng thực 225,0 641,3 173,0 554,0 1 Cây lúa 225,0 28,5 641,3 173,0 31,4 554,0 II Cây chất bột có củ 11,0 18,4 93,0 1 Khoai Lang 9,0 50,0 45,0 10,2 51,0 52,0 2 Sắn 2,0 50,0 10,0 8,2 50,0 41,0 III Cây CNNN 2,0 2,0 1 Lạc 2,0 10,0 2,0

Qua bảng 3.5 cho thấy, diện tích, năng suất và sản lượng cây trồng của huyện Cô Tô như sau:

- Cây lúa: Diện tích gieo trồng lúa năm 2013 là 173,0 ha, giảm 52,0 ha so với năm 2010.Sản lượng năm 2013 đạt 554,0 tấn, thấp hơn 87,3 tấn so với năm 2010.Diện tích gieo trồng lúa giảm dần do tốc độ công nghiệp hoá và đô thị hoá, một phần phải chuyển sang mục đích sử dụng hác. Năng suất tăng qua các năm do ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu giống, các giống năng suất chất lượng cao đã chiếm phần lớn diện tích, vì vậy sản lượng ổn định.

- Cây khoai lang: Diện tích gieo trồng hoai lang năm 2013 là 10,2 ha, tăng 1,2 ha so với năm 2010.Sản lượng năm 2013 đạt 52,0 tấn, cao hơn 7,0 tấn so với năm 2010.

- Cây sắn: Diện tích trồng sắn năm 2013 là 8,2 ha, tăng 6,2 ha so với năm 2010.Sản lượng năm 2013 đạt 41,0 tấn, cao hơn 31,0 tấn so với năm 2010.

- Cây lạc: Diện tích gieo trồng lạc năm 2010 là 2,0,0 ha, sản lượng đạt 2,0 tấn diện tích này đến năm 2013 hông trồng nữa mà chuyển mục đích sang trồng loại cây trồng khác.

3.2.1.2. Ngành chăn nuôi

Trong những năm qua, ngành chăn nuôi phát triển chưa đúng với tiềm năng của địa phương. Số lượng chăn nuôi đều có xu hướng giảm được thể hiện ở bảng 3.6.

Những năm gần đây, đàn trâu trên địa bàn có xu hướng giảm dần do tỷ lệ cơ giới hóa trong hâu làm đất tăng, nhu cầu sức kéo giảm và hiệu quả chăn nuôi trâu hông cao.Ngoài ra do diện tích đồng cỏ bị thu hẹp, không còn các bãi đẻ thả rông. Tổng đàn trâu năm 2013 có 197 con, giảm 18 con so với năm 2010, số đàn bò năm 2013 có 550 con, tăng 130 con so với năm 2010.Sản lượng đàn trâu, bò năm 2013 đạt 43,7 tấn thịt xẻ, tăng 7,5 tấn so với năm 2010. Sở dĩ số lượng trâu, bò giảm nhưng lượng thịt trâu, bò hơi xuất chuồng lại tăng lên là do hông còn sự dụng nhiều vào mục đích lấy sức kẻo mà chủ yếu nuôi để lấy thịt.

Bảng 3.6: Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi giai đoạn 2010 - 2013 TT Hạng mục ĐVT TT Hạng mục ĐVT Khối lƣợng Năm 2010 Năm 2013 So sánh 2013 với 2010 I Khối lƣợng 1 Trâu Con 215 197 -18 2 Bò Con 420 550 130 3 Lợn Con 2500 2450 -50 4 Gia cầm 1.000 con 16,2 17,5 1,3 - Gà đồi 1.000 con

- Gia cầm các loại 1.000 con 16,2 17,5 1,3

II Sản phẩm tấn 174,9 193,8 18,9 1 Trâu, bò tấn 36,2 43,7 7,5 3 Lợn tấn 116,9 125,0 8,1 4 Gia cầm tấn 21,9 25,2 3,3 trong đó: 0,0 - Thịt tấn 21,9 25,2 3,3 - Trứng 1.000 quả 279,5 301,9 22,4 Tốc độ tăng trƣởng bình quân % 2,1

Nguồn: Chi cục thống kê huyện Cô Tô

Đàn lợn: Tổng đàn bò năm 2013 có 550 con, tăng 130 con so với năm 2010.Sản lượng thịt tăng 8,1 tấn so với năm 2010.

Đàn gia cầm: Số lượng gia cầm tăng 1,3 nghìn còn các giống được đưa vào chăn nuôi chủ yếu là giống gà đồi gà Lương Phượng, gà Tam Hoàng, gà lông màu, do đó đã nâng cao được trọng lượng xuất chuồng.

3.2.1.3. Ngành thủy sản

Ngành thủy sản là một ngành inh tế ĩ thuật đặc thù bao gồm nhiều lĩnh vực hoạt động mang những tính chất công nghiệp, nông nghiệp, thương mại và dịch vụ, cơ cấu thành một hệ thống thống nhất có liên quan chặt chẽ và hữu cơ với nhau.

Ngành thuỷ sản đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển inh tế. Do vậy quy mô ngày càng mở rộng và vai trò tăng lên hông ngừng trong nên inh tế quốc dân. Hơn nữa ngành thủy sản có vai trò quan trọng trong sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu tiêu dung trong nước và phục vụ cho xuất hẩu.

Bảng 3.7: Kết quả sản xuất nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2010 - 2013

TT Hạng mục ĐVT Năm 2010 Năm 2013 So sánh 2013 với 2010 1 Diện tích nuôi trồng

- DT nuôi quảng canh Ha

- DT nuôi bán thâm canh Ha

- DT nuôi thâm canh Ha 12,5 15,0 2,5

2 Sản lƣợng thủy sản tấn A Sản lượng nuôi trồng tấn 250,0 141,0 -109,0 - Sản lượng cá tấn - Sản lượng tôm tấn - Thủy sản khác tấn B Sản lượng đánh bắt tấn 300,0 4850,0 4550,0 - Sản lượng cá tấn 150,0 2100,0 1950,0 - Sản lượng tôm tấn 5,0 80,0 75,0 - Sản lượng mực tấn 20,0 408,0 388,0 - Thủy sản khác tấn 125,0 2262,0 2137,0 3 Chế biến nông sản 0,0 - Chế biến sứa Thùng 150000,0 210000,0 60000,0 - Chế biến nước mắm Lít 2600,0 13500,0 10900,0

Nguồn: Chi cục thống kê, phòng Tài Nguyên-MT& NN huyện Cô Tô năm 2010, 2013

Lĩnh vực nuôi trồng thủy sản là mũi nhọn phát triển của lĩnh vực nông nghiệp trong những năm vừa qua. Diện tích nuôi trồng thủy sản thâm canh năm 2013 là 15,0 ha; cao hơn 2,5 ha so với năm 2010. Sản lượng nuôi trồng thủy sản giảm còn 109,0 tấn so với năm 2010. Sản lượng nuôi trồng thủy sản đánh bắt các loại năm 2013 tăng mạnh tăng cao hơn 4.550 tấn so với năm 2010.

3.2.2. Thưc trạng sản xuất hàng hóa nông sản tập trung của huyện Cô Tô

3.2.2.1. Thực trạng nuôi Hải Sâm * Tình hình sản xuất chung

Hải sâm là một loại động vật hông xương sống, sống ở biển, trên đáy cát hoặc san hô chết, tập trung nhiều nhất ở độ sâu 2-5 m, hay gặp ở vùng vịnh và những nơi có nhiều đá ngầm.

Bảng 3.8: Hiệu quả nuôi Hải Sâm của hộ gia đình huyện Cô Tô

(Định mức cho 20 ha mặt nước/năm) TT Hạng mục đầu tƣ lƣợng Số Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) I Chi phí nuôi

1 Con giống (con/ha) 50.000 3.000 150.000.000

2 Công (thu hoạch, vận chuyển, sơ chế)

= 30% tổng thu 810 200.000 162.000.000

II Hải Sâm thƣơng phẩm (Kg) 9.000 60.000 540.000.000 1 Tổng chi phí (triệu đồng) 312.000.000 2 Tổng thu (triệu đồng) 9.000 60.000 540.000.000

3 Lãi (triệu đồng) 378.000.000

Nguồn: Kết quả điều tra thực tế của tác giả

Thông qua bảng phân tích cho chúng ta thấy việc nuôi trồng Hải Sâm trong những năm gần đây được coi là mang lại hiệu quả cao. Lợi nhuận từ nuôi Hải Sâm là rất cao đạt 378 triệu đồng/năm (lợi nhuận trung bình đạt gần 20 triệu đồng/ha/năm), Hải Sâm ít chịu tác động của môi trường nuôi. Năm 2013, toàn huyện đã có 10 hộ được cấp phép nuôi trồng Hải Sâm với diện tích lên tới trên 30 ha, tập trung chủ yếu trên địa bàn xã Thanh Lân.

*Con giống

Nguồn giống chủ yếu được thu mua từ các nguồn thu gom khai thác tự nhiên nên chưa đủ để đáp ứng nhu cầu nuôi. Bên cạnh đó, Hải Sâm giống được cung cấp từ Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III có giá thành cao,

chất lượng con giống chưa được quản lý chặt chẽ…sản xuất thiếu quy trình. Vì vậy, huyện Cô Tô cần khai thác với mức độ hợp lý nếu hông đó là một trong những nguyên nhân chính tác động tới sự phát triển bền vững nghề nuôi Hải Sâm của huyện trong tương lai.

* Thị trường tiêu thụ

Hiện nay Hải Sâm được dùng làm thực phẩm tiêu thụ trong nước và xuất khẩu với nhu cầu là khá lớn, đặc biệt là thị trường một số nước như Trung Quốc, Nhật bản, Hồng Kông. Tiêu thụ Hải Sâm được thông qua hệ thống các thương lái và hệ thống các chợ trên địa bàn Huyện, hiện nay nguồn cung rất khan hiếm, giá thu mua Hải Sâm khô ổn định trong khoảng 20 - 30 USD/kg.

3.2.2.2. Thực trạng nuôi Ốc Hương * Tình hình sản xuất chung

Hiện nay, trên địa bàn xã Thanh Lân có một số hộ nuôi Ốc Hương, hiệu quả kinh tế từ ốc hương đem lại là rất ổn định. Hàng năm, lợi nhuận từ Ốc Hương đem hàng trăm triệu đồng/năm.Hiệu quả đưa lại từ nguồn thu Ốc Hương là rõ rệt, góp phần xóa đói, giảm nghèo cho một số hộ đang bám biển để sinh sống.

Bảng 3.9:Hiệu quả nuôi trồng ốc hƣơng tại huyện Cô Tô

(Định mức cho 10ha/mặt nước)

T T Hạng mục đầu tƣ Số lƣợng Đơn giá (đồng) Thành tiền (Tr. Đồng) I Chi phí nuôi

1 Con giống (con/ha) 4.000.000 150 600.000.000

2 Thức ăn(kg) 70.000 5.000 350.000.000

3 Chi phí khác( lao động, lưới,

vận chuyển…) 400.000.000

II Ốc Hƣơng thƣơng phẩm (Kg) 10.000 180.000 1.800.000

1 Tổng chi phí (triệu đồng) 1.350.000

2 Tổng thu (triệu đồng) 10.000 180.000 1.800.000

3 Lãi (triệu đồng) 450.000

Qua bảng phân tích ta thấy hiệu quả mang lại từ việc nuôi trồng ốc hương tạ huyện Cô Tô Với mức lợi nhuận hàng năm đạt 450 triệu đồng trung bình đạt 45 triệu đồng/ha. Mô hình nuôi ốc Hương hiện nay tại nhiều địa phương trong huyện Cô Tô đã đem lại những kết quả khả quan. Khảo sát những hộ nuôi ốc Hương cho thấy sau khoảng thời gian từ 5 đến 6 tháng kể từ khi bắt đầu thả giống, ốc hương thương phẩm năng suất đạt bình quân 6,6 tấn/ha, tổng sản lượng thu hoạch 4,8 tấn.

*Thị trường tiêu thụ

Ốc Hương là sản phẩm có hàm lượng dinh dưỡng rất lớn, là món ăn khoái khẩu của nhiều khác du lịch đến vãn cảnh ở Cô Tô. Sản phẩm này được tiêu thụ chủ yếu là ở trong nước đáp ứng phần lớn nhu cầu tại tỉnh Quảng Ninh và các vùng lân cận. Ngoài ra Ốc Hương được các lái buôn vận chuyển sang các thị trường như: Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông.

Ốc Hương là đối tượng nuôi hiện mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân, tuy nhiên nghề nuôi ốc hương vẫn còn bấp bênh do thời tiết thay đổi thất thường. Chăm sóc, bảo vệ, khai thác Ốc Hương vần còn nhiều hạn chế về áp dụng khoa học kỹ thuật, thị trường không ổn định, phát triển vùng nuôi thiếu quy hoạch, tự phát, theo phong trào, nguy cơ dịch bệnh…có thể mang tới nhiều rủi ro và thiệt hại lớn về kinh tế cho người nuôi. Vì vậy để ngư dân yên tâm gắn bó với đối tượng nuôi này, các ngành chức năng cần quan tâm hỗ trợ người nuôi về mặt kỹ thuật nuôi, chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh, hỗ trợ đầu ra ổn định cho ngư dân, tạo điều kiện cho ngư dân vay vốn để họ mạnh dạn đầu tư nuôi ốc.

3.2.2.3. Thực trạng chăn nuôi Gà đồi * Tình hình sản xuất chung

Gà thả đồi được phát triển rộng rãi tại nhiều hộ gia đình trên địa bàn huyện. Tại xã Đồng Tiến, Thanh Lân Gà được các hộ nuôi theo phương thức thả tự nhiên kết hợp với bổ sung thức ăn chính chủ yếu là thóc, gạo. Chất lượng thịt Gà nuôi trên đảo có hương vị thơm, ngon được đánh giá chất lượng

không hề thua kém một số Gà đặc sản nổi tiếng như Gà Tiên Yên, Gà Đầm Hà, Gà Trới.

Do biết tận dụng tiềm năng, lợi thế về đồi bãi rộng lớn, lại có nhiều tán cây nên một số hộ nông dân đã phát triển mạnh việc chăn nuôi Gà thả đồi. Nhờ đó, tổng đàn Gà toàn huyện tăng nhanh ở những năm gần đây. Tính đến năm 2013, tổng đàn gia cầm trên địa bàn huyện đạt 17.500 con.Dưới đây là bảng phân tích hiệu quả từ việc chăn nuôi gà đồi:

Bảng 3.10: Hiệu quả chăn nuôi Gà thả vƣờn của hộ gia đình huyện Cô Tô

TT Hạng mục đầu tƣ Đơn vị

tính

Đơn giá

(đ) Thành tiền I Chi phí nuôi

1 Con giống 100 con 3.000.000 3.000.000

2 Thức ăn bổ sung 100 con 9.000.000 9.000.000

3 Thuốc thú y 100 con 4.000.000 2.000.000

II Gà thƣơng phẩm (tỷ lệ sống 95%)

1 Tổng chi phí 100 con 140.000 14.000.000

2 Doanh thu 150 kg 120.000 17.100.000

3 Lãi 100 con 31.000 3.100.000

Nguồn: Kết quả điều tra tính toán của tác giả

Qua bảng 3.10 cho chúng ta biết từ chăn nuôi Gà thả đồi, nhiều hộ gia đình đã nâng cao thu nhập, vươn lên xóa đói, giảm được nghèo và làm giàu lợi nhuận trung bình trên 100 con là 3,1 triệu đồng. Dù việc chăn nuôi gà đồi mang lại nhiều lợi nhuận.Tuy nhiên, phương thức chăn thả của bà con ở huyện chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, mang tính tự phát, nhỏ lẻ, chưa tìm iếm được đầu ra ổn định cho sản phẩm nên hiệu quả kinh tế chưa cao, còn bị cạnh tranh bởi giá rẻ hơn của các loại gia cầm hác nuôi theo phương thức công nghiệp được nhập và bán rộng rãi trên địa bàn huyện, khách hàng tiêu thụ sản phẩm Gà thả đồi của người nông dân chủ yếu là khách du lịch. Vì vậy, hiện tại đầu ra của loại sản phẩm này hiện còn phụ thuộc rất nhiều vào nguồn khách du lịch từ nơi hác đến.

* Về giống vật nuôi:

Gà thả đồi được phát triển rộng rãi tại nhiều hộ gia đình trên địa bàn huyện. Tại xã Đồng Tiến, Thanh Lân Gà được các hộ nuôi theo phương thức thả tự nhiên kết hợp với bổ sung thức ăn chính chủ yếu là thóc, gạo. Chất lượng thịt Gà nuôi trên đảo có hương vị thơm, ngon được đánh giá chất lượng không hề thua kém một số Gà đặc sản nổi tiếng như Gà Tiên Yên, Gà Đầm Hà, Gà Trới.

Cùng với việc phục tráng, phát triển giống Gà quý địa phương, nhiều giống Gà hác được du nhập từ các địa phương như Thái Bình, Nam Định…đã góp phần làm đa dạng thêm về chủng loại, tuy nhiên việc chủ động trong sản xuất con giống còn gặp nhiều hó hăn, chất lượng con giống hông đảm bảo do chưa được mua tại các cơ sở sản xuất giống có uy tín.

- Về công tác thú y và kỹ thuật chăn nuôi

Vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi cho việc kiểm soát thú y, trong nhiều năm đã hông xảy ra các loại dịch bệnh nguy hiểm trên đàn gia súc, gia cầm của huyện. Tuy còn hạn chế về số lượng cán bộ quản lý, ngành thú y huyện thường xuyên phối hợp với các cơ quan chức năng duy trì và thực hiện tốt công tác quản lý kiểm soát, khống chế dịch bệnh, làm tốt công tác vệ sinh thú y tại các chợ có buôn bán giết mổ gia súc gia cầm, góp phần quan trọng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người dân và du khách.

Trình độ kỹ thuật cũng như phương thức chăn nuôi của đa số các hộ còn thấp, thiếu hiểu biết về công tác thú y và thị trường. Chưa chú trọng đến công tác phòng và điều trị bệnh cho vật nuôi, không thực hiện đúng và đủ các yêu cầu phòng bệnh trong chăn nuôi đặc biệt là công tác vệ sinh, khử trùng tiêu độc khu vực chăn nuôi để ngăn ngừa phát sinh ổ bệnh theo khuyến cáo của cơ quan chuyên môn. Chủ quan trong đảm bảo sức khỏe, sức đề kháng cho các loại gia súc, gia cầm trong thời gian thời tiết rét đậm, rét hại còn mang lại nhiều rủi ro cho hộ chăn nuôi.

- Thị trường tiêu thụ

Được đánh giá là sản phẩm có giá trị, sản phẩm Gà đồi Đồng Tiến không chỉ được người dân địa phương ưa dùng mà còn được du khách biết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất hàng hóa tập trung tại huyện cô tô, tỉnh quảng ninh (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)