Hiệu quả nuôi Hải Sâm của hộ gia đình huyện Cô Tô

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất hàng hóa tập trung tại huyện cô tô, tỉnh quảng ninh (Trang 51)

(Định mức cho 20 ha mặt nước/năm) TT Hạng mục đầu tƣ lƣợng Số Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) I Chi phí nuôi

1 Con giống (con/ha) 50.000 3.000 150.000.000

2 Công (thu hoạch, vận chuyển, sơ chế)

= 30% tổng thu 810 200.000 162.000.000

II Hải Sâm thƣơng phẩm (Kg) 9.000 60.000 540.000.000 1 Tổng chi phí (triệu đồng) 312.000.000 2 Tổng thu (triệu đồng) 9.000 60.000 540.000.000

3 Lãi (triệu đồng) 378.000.000

Nguồn: Kết quả điều tra thực tế của tác giả

Thông qua bảng phân tích cho chúng ta thấy việc nuôi trồng Hải Sâm trong những năm gần đây được coi là mang lại hiệu quả cao. Lợi nhuận từ nuôi Hải Sâm là rất cao đạt 378 triệu đồng/năm (lợi nhuận trung bình đạt gần 20 triệu đồng/ha/năm), Hải Sâm ít chịu tác động của môi trường nuôi. Năm 2013, toàn huyện đã có 10 hộ được cấp phép nuôi trồng Hải Sâm với diện tích lên tới trên 30 ha, tập trung chủ yếu trên địa bàn xã Thanh Lân.

*Con giống

Nguồn giống chủ yếu được thu mua từ các nguồn thu gom khai thác tự nhiên nên chưa đủ để đáp ứng nhu cầu nuôi. Bên cạnh đó, Hải Sâm giống được cung cấp từ Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III có giá thành cao,

chất lượng con giống chưa được quản lý chặt chẽ…sản xuất thiếu quy trình. Vì vậy, huyện Cô Tô cần khai thác với mức độ hợp lý nếu hông đó là một trong những nguyên nhân chính tác động tới sự phát triển bền vững nghề nuôi Hải Sâm của huyện trong tương lai.

* Thị trường tiêu thụ

Hiện nay Hải Sâm được dùng làm thực phẩm tiêu thụ trong nước và xuất khẩu với nhu cầu là khá lớn, đặc biệt là thị trường một số nước như Trung Quốc, Nhật bản, Hồng Kông. Tiêu thụ Hải Sâm được thông qua hệ thống các thương lái và hệ thống các chợ trên địa bàn Huyện, hiện nay nguồn cung rất khan hiếm, giá thu mua Hải Sâm khô ổn định trong khoảng 20 - 30 USD/kg.

3.2.2.2. Thực trạng nuôi Ốc Hương * Tình hình sản xuất chung

Hiện nay, trên địa bàn xã Thanh Lân có một số hộ nuôi Ốc Hương, hiệu quả kinh tế từ ốc hương đem lại là rất ổn định. Hàng năm, lợi nhuận từ Ốc Hương đem hàng trăm triệu đồng/năm.Hiệu quả đưa lại từ nguồn thu Ốc Hương là rõ rệt, góp phần xóa đói, giảm nghèo cho một số hộ đang bám biển để sinh sống.

Bảng 3.9:Hiệu quả nuôi trồng ốc hƣơng tại huyện Cô Tô

(Định mức cho 10ha/mặt nước)

T T Hạng mục đầu tƣ Số lƣợng Đơn giá (đồng) Thành tiền (Tr. Đồng) I Chi phí nuôi

1 Con giống (con/ha) 4.000.000 150 600.000.000

2 Thức ăn(kg) 70.000 5.000 350.000.000

3 Chi phí khác( lao động, lưới,

vận chuyển…) 400.000.000

II Ốc Hƣơng thƣơng phẩm (Kg) 10.000 180.000 1.800.000

1 Tổng chi phí (triệu đồng) 1.350.000

2 Tổng thu (triệu đồng) 10.000 180.000 1.800.000

3 Lãi (triệu đồng) 450.000

Qua bảng phân tích ta thấy hiệu quả mang lại từ việc nuôi trồng ốc hương tạ huyện Cô Tô Với mức lợi nhuận hàng năm đạt 450 triệu đồng trung bình đạt 45 triệu đồng/ha. Mô hình nuôi ốc Hương hiện nay tại nhiều địa phương trong huyện Cô Tô đã đem lại những kết quả khả quan. Khảo sát những hộ nuôi ốc Hương cho thấy sau khoảng thời gian từ 5 đến 6 tháng kể từ khi bắt đầu thả giống, ốc hương thương phẩm năng suất đạt bình quân 6,6 tấn/ha, tổng sản lượng thu hoạch 4,8 tấn.

*Thị trường tiêu thụ

Ốc Hương là sản phẩm có hàm lượng dinh dưỡng rất lớn, là món ăn khoái khẩu của nhiều khác du lịch đến vãn cảnh ở Cô Tô. Sản phẩm này được tiêu thụ chủ yếu là ở trong nước đáp ứng phần lớn nhu cầu tại tỉnh Quảng Ninh và các vùng lân cận. Ngoài ra Ốc Hương được các lái buôn vận chuyển sang các thị trường như: Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông.

Ốc Hương là đối tượng nuôi hiện mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân, tuy nhiên nghề nuôi ốc hương vẫn còn bấp bênh do thời tiết thay đổi thất thường. Chăm sóc, bảo vệ, khai thác Ốc Hương vần còn nhiều hạn chế về áp dụng khoa học kỹ thuật, thị trường không ổn định, phát triển vùng nuôi thiếu quy hoạch, tự phát, theo phong trào, nguy cơ dịch bệnh…có thể mang tới nhiều rủi ro và thiệt hại lớn về kinh tế cho người nuôi. Vì vậy để ngư dân yên tâm gắn bó với đối tượng nuôi này, các ngành chức năng cần quan tâm hỗ trợ người nuôi về mặt kỹ thuật nuôi, chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh, hỗ trợ đầu ra ổn định cho ngư dân, tạo điều kiện cho ngư dân vay vốn để họ mạnh dạn đầu tư nuôi ốc.

3.2.2.3. Thực trạng chăn nuôi Gà đồi * Tình hình sản xuất chung

Gà thả đồi được phát triển rộng rãi tại nhiều hộ gia đình trên địa bàn huyện. Tại xã Đồng Tiến, Thanh Lân Gà được các hộ nuôi theo phương thức thả tự nhiên kết hợp với bổ sung thức ăn chính chủ yếu là thóc, gạo. Chất lượng thịt Gà nuôi trên đảo có hương vị thơm, ngon được đánh giá chất lượng

không hề thua kém một số Gà đặc sản nổi tiếng như Gà Tiên Yên, Gà Đầm Hà, Gà Trới.

Do biết tận dụng tiềm năng, lợi thế về đồi bãi rộng lớn, lại có nhiều tán cây nên một số hộ nông dân đã phát triển mạnh việc chăn nuôi Gà thả đồi. Nhờ đó, tổng đàn Gà toàn huyện tăng nhanh ở những năm gần đây. Tính đến năm 2013, tổng đàn gia cầm trên địa bàn huyện đạt 17.500 con.Dưới đây là bảng phân tích hiệu quả từ việc chăn nuôi gà đồi:

Bảng 3.10: Hiệu quả chăn nuôi Gà thả vƣờn của hộ gia đình huyện Cô Tô

TT Hạng mục đầu tƣ Đơn vị

tính

Đơn giá

(đ) Thành tiền I Chi phí nuôi

1 Con giống 100 con 3.000.000 3.000.000

2 Thức ăn bổ sung 100 con 9.000.000 9.000.000

3 Thuốc thú y 100 con 4.000.000 2.000.000

II Gà thƣơng phẩm (tỷ lệ sống 95%)

1 Tổng chi phí 100 con 140.000 14.000.000

2 Doanh thu 150 kg 120.000 17.100.000

3 Lãi 100 con 31.000 3.100.000

Nguồn: Kết quả điều tra tính toán của tác giả

Qua bảng 3.10 cho chúng ta biết từ chăn nuôi Gà thả đồi, nhiều hộ gia đình đã nâng cao thu nhập, vươn lên xóa đói, giảm được nghèo và làm giàu lợi nhuận trung bình trên 100 con là 3,1 triệu đồng. Dù việc chăn nuôi gà đồi mang lại nhiều lợi nhuận.Tuy nhiên, phương thức chăn thả của bà con ở huyện chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, mang tính tự phát, nhỏ lẻ, chưa tìm iếm được đầu ra ổn định cho sản phẩm nên hiệu quả kinh tế chưa cao, còn bị cạnh tranh bởi giá rẻ hơn của các loại gia cầm hác nuôi theo phương thức công nghiệp được nhập và bán rộng rãi trên địa bàn huyện, khách hàng tiêu thụ sản phẩm Gà thả đồi của người nông dân chủ yếu là khách du lịch. Vì vậy, hiện tại đầu ra của loại sản phẩm này hiện còn phụ thuộc rất nhiều vào nguồn khách du lịch từ nơi hác đến.

* Về giống vật nuôi:

Gà thả đồi được phát triển rộng rãi tại nhiều hộ gia đình trên địa bàn huyện. Tại xã Đồng Tiến, Thanh Lân Gà được các hộ nuôi theo phương thức thả tự nhiên kết hợp với bổ sung thức ăn chính chủ yếu là thóc, gạo. Chất lượng thịt Gà nuôi trên đảo có hương vị thơm, ngon được đánh giá chất lượng không hề thua kém một số Gà đặc sản nổi tiếng như Gà Tiên Yên, Gà Đầm Hà, Gà Trới.

Cùng với việc phục tráng, phát triển giống Gà quý địa phương, nhiều giống Gà hác được du nhập từ các địa phương như Thái Bình, Nam Định…đã góp phần làm đa dạng thêm về chủng loại, tuy nhiên việc chủ động trong sản xuất con giống còn gặp nhiều hó hăn, chất lượng con giống hông đảm bảo do chưa được mua tại các cơ sở sản xuất giống có uy tín.

- Về công tác thú y và kỹ thuật chăn nuôi

Vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi cho việc kiểm soát thú y, trong nhiều năm đã hông xảy ra các loại dịch bệnh nguy hiểm trên đàn gia súc, gia cầm của huyện. Tuy còn hạn chế về số lượng cán bộ quản lý, ngành thú y huyện thường xuyên phối hợp với các cơ quan chức năng duy trì và thực hiện tốt công tác quản lý kiểm soát, khống chế dịch bệnh, làm tốt công tác vệ sinh thú y tại các chợ có buôn bán giết mổ gia súc gia cầm, góp phần quan trọng đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người dân và du khách.

Trình độ kỹ thuật cũng như phương thức chăn nuôi của đa số các hộ còn thấp, thiếu hiểu biết về công tác thú y và thị trường. Chưa chú trọng đến công tác phòng và điều trị bệnh cho vật nuôi, không thực hiện đúng và đủ các yêu cầu phòng bệnh trong chăn nuôi đặc biệt là công tác vệ sinh, khử trùng tiêu độc khu vực chăn nuôi để ngăn ngừa phát sinh ổ bệnh theo khuyến cáo của cơ quan chuyên môn. Chủ quan trong đảm bảo sức khỏe, sức đề kháng cho các loại gia súc, gia cầm trong thời gian thời tiết rét đậm, rét hại còn mang lại nhiều rủi ro cho hộ chăn nuôi.

- Thị trường tiêu thụ

Được đánh giá là sản phẩm có giá trị, sản phẩm Gà đồi Đồng Tiến không chỉ được người dân địa phương ưa dùng mà còn được du khách biết đến và thưởng thức như một món ăn đặc sản. Nhu cầu sử dụng sản phẩm Gà đồi ngày càng tăng đặc biệt trong mùa du lịch, dịp lễ tết, tuy nhiên với sản lượng 25,2 tấn là chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ.

3.2.2.4. Thực trạng sản xuất Khoai Lang

Ở Cô Tô, Khoai Lang là cây thuộc nhóm tinh bột, có diện tích đứng thứ 2 sau lúa. hoai Lang được trồng trên nhiều loại đất như: trên đất lúa ở vụ đông, hoặc đông xuân hi thiếu nước để cấy lúa, trên đất trồng màu, trên đất vườn trong hu dân cư.

So với nhiều địa phương hác, đặc điểm thổ nhưỡng huyện đảo Cô Tô đã tạo ra sự khác biệt về chất lượng và hương vị giữa sản phẩm Khoai Lang của huyện so với nhiều địa phương hác: giống Khoai Lang có sản lượng cao; thân to mập, ít phân cành và có màu tím, có vị thơm ngon, ngọt đậm. Khả năng sinh trưởng phát triển mạnh, thời gian sinh trưởng 105 - 120 ngày. Năng suất 50 - 55 tạ/ha, hàm lượng chất khô 27 - 33%. Phù hợp ăn tươi, chế biến.

Hiện tại, ở Cô Tô chỉ có một số rất ít các hộ trồng hoai Lang, đặc biệt hầu hết hộ nông dân trồng Khoai Lang không áp dụng đúng ỹ thuất trong trồng trọt mà thường theo kinh nghiệm và đang gặp phải một số vấn đề cần giải quyết khi

Thị trường tiêu thụ Khoai Lang của huyện là rất khả quan: có thể thay thế lương thực cho ngư dân trên đảo và ngư dân các địa phương hác qua đảo khi thực hiện những chuyến đi biển dài ngày; tiềm năng Du lịch trong tương lai thu hút lượng lớn khách du lịch đến với đảo là điều kiện thuận lợi để sản phẩm Khoai Lang Cô Tô có thể phát triển thương hiệu đến với nhiều thị trường tiềm năng.

Hiện tại, ở Cô Tô chỉ có một số rất ít các hộ trồng Khoai Lang, đặc biệt hầu hết hộ nông dân trồng Khoai Lang không áp dụng đúng ỹ thuất trong trồng trọt mà thường theo kinh nghiệm và đang gặp phải một số vấn đề cần giải quyết khi triển khai thực hiện quy hoạch vùng trồng Khoai Lang tập trung.

Bảng 3.11. Hiệu quả trồng khoai lang của hộ gia đình huyện Cô Tô

TT Hạng mục đầu tƣ Đơn vị tính Giá trị

1 Tổng chi phí triệu/ha 15.000.000

2 Năng suất tạ 60 - 70

2 Doanh thu (1 năm 2 vụ) triệu/năm 120.000

3 Lãi 100 con 31.000

Nguồn: Kết quả điều tra tính toán của tác giả

Khoai Lang là cây dễ trồng, chăm sóc đơn giản, thích ứng rộng, đầu tư thấp, (chỉ khoảng 15 triệu đ/ha/vụ), nếu được đầu tư đúng mức năng suất có thể đạt tới 60 - 70 tạ/ha/vụ, doanh thu đạt 75 triệu đ/ha/vụ, sau khi trừ chi phí, còn có thể thu lời 60 triệu đ/ha/vụ. Nếu làm 1 năm 2 vụ (1 vụ luân canh cây khác) thì mỗi héc ta có thể thu lời đạt 120 triệu đ/năm. Sơ chế và bảo quản Khoai Lang khô rất đơn giản, vận chuyển thuận tiện, nguồn giống mới có thể nhân nhanh.

Thị trường tiêu thụ Khoai Lang của huyện là rất khả quan: có thể thay thế lương thực cho ngư dân trên đảo và ngư dân các địa phương hác qua đảo khi thực hiện những chuyến đi biển dài ngày; tiềm năng Du lịch trong tương lai thu hút lượng lớn khách du lịch đến với đảo là điều kiện thuận lợi để sản phẩm Khoai Lang Cô Tô có thể phát triển thương hiệu đến với nhiều thị trường tiềm năng.

Tuy nhiên, trong quá trình trồng hoai lang cũng gặp một số hó hăn: Các giống hiện nay đang trồng trên đảo là giống của địa phương năng suất thấp, thời gian sinh trưởng dài ngày. Trong sản xuất chưa thường xuyên áp

dụng khoa học kỹ thuật. Khả năng đầu tư thâm canh còn hạn chế dẫn đến hiệu quả kinh tế chưa cao

3.2.3.Thực trạng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất hàng hóa nông nghiệp tập trung

Những năm vừa qua huyện Cô Tô đã có những chính sách xây dựng và tăng cường kết cấu hạ tằng như phát triển hệ thống giao thông, hệ thống thủy lợi và mạng lưới chợ xã, thị trấn.

Hệ thống giao thông: Do đặc thù là một huyện đảo, diện tích đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn được hình thành tiếp giáp gần hu dân cư do đó, hệ thống giao thông nội đồng được kết hợp với giao thông nông thôn, đảm bảo chủ động phục vụ sản xuất nông nghiệp.

Hệ thống thủy lợi: Trong những năm qua được sự đầu tư của các cấp, các công trình thuỷ lợi đã được nâng cấp, tu sửa và làm mới nhằm phục vụ tốt hơn cho sản xuất nông nghiêp, cho đời sống của nhân dân cũng như phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn huyện. Nhiều kênh mương đã được cứng hoá đảm bảo cho việc tưới tiêu tránh lãng phí nguồn nước. Các hồ đập chứa nước đã được cải tạo, nâng cấp, mở rộng đưa vào sử dụng đảm bảo nguồn nước dự trữ để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân.

Hệ thộng điện: Trước năm 2013 thì Thị trấn bắt đầu được cấp điện từ nguồn Diezel năm 1999 với công suất 2 x 1000 VA đáp ứng được thời gian dùng điện từ 6h sáng đến 23h đêm của người dân. Cuối năm 2013, huyện đảo cô tô được cung cấp điện lưới quốc gia sau khi dự án đưa điện ra đảo với sự hoàn thành đường dây 110kV mạch kép có chiều dài 17,5 km, từ nhiệt điện Cẩm Phả đến TBA Vân Đồn 1và tuyến đường dây trên không 110kV từ TBA Vân Đồn 1 đến vị trí 32 (Đài Chuối, Vạn Yên, Vân Đồn) có chiều dài 10,2

m. Đến thời điểm hiện tại, điện phục vụ sản xuất nông nghiệp tập trung chủ yếu vào chế biến nông sản.

3.2.4. Các hoạt động nhằm phát triển sản xuất hàng hóa tập trung ở hu ện Cô Tô

3.2.4.1. Chính sách

Huyện Cô Tô đã đưa ra một số chính sách phát triển sản xuất hàng hóa cụ thể như sau:

* Về chính sách đất đai

Trong thời gian qua huyện Cô Tô đã chỉ đạo điều tra, thống ê đất đai; thực hiện giao đất, cho thuê đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để các hộ nông dân thực hiện quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, tích tụ đất đai để tăng quy mô sản xuất hàng hóa.

Về chính sách thuế

Miễn giảm thuế nông nghiệp và thủy lợi phí theo quy định của nhà nươc đối với các hộ nông dân. Các doanh nghiệp và nhà đầu tư được miễn giảm thuế theo quy định tại Nghị định 51/NĐ-CP, ngày 8/7/1999 của Chính phủ về việc Quy định chi tiết thi hành Luật Khuyến hích đầu tư trong nước.

Về lao động

Huyện Cô Tô huyến hích và tạo điều iện để các, hộ nông dân mở rộng quy mô sản xuất inh doanh tạo việc làm cho lao động nông thôn. Tăng cường hướng dẫn ỹ thuật, đào tạo nghề, tập huấn cho nông dân tham gia sản xuất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển sản xuất hàng hóa tập trung tại huyện cô tô, tỉnh quảng ninh (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)