Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.2. Phương pháp bố trí các thí nghiệm
Thí nghiệm 1: Khảo nghiệm một số giống rau cải xanh phục vụ sản xuất rau tại tỉnh Quảng Bình
- Thí nghiệm gồm 8 công thức: Công th ức I: Xanh mỡ Trang Nông (XMTN) - (đối chứng); Công th ức II: Xanh Lùn Thanh Giang (X LTG); Công thức III: Xanh lá vàng (XLV); Công th ức IV: Xanh mỡ số 6 (XMS6); Công thức V: Mơ Hoàng Mai (MHM); Công th ức VI: Xanh cao cây Trang Nông (XCCTN); Công th ức VII: Xanh mỡ cao sản (XMCS); Công th ức VIII: Xanh tàu lá chu ối (XTLC).
- Phương pháp bố trí thí nghiệm: theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn toàn RCB (Randomized Complete Block), lặp lại 3 lần. Diện tích mỗi ô thí
nghiệm là 10 m2.
- Địa điểm thực hiện thí nghiệm: xã Đồng Trạch, huyện Bố Trạch và phường Đức Ninh, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
- Thời gian thực hiện (2 vụ): từ tháng 12/2010 - 6/2011
Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, năng suất và hàm lượng nitrat đối với cải xanh tại Quảng Bình
- Thí nghiệm được bố trí gồm 7 công thức với mật độ (khoảng cách cây x hàng) như sau: Công th ức I: 100 cây/m2 (10 cm x 10 cm); Công th ức II: 75 cây/ m2 (10 cm x 15 cm); Công th ức III: 44 cây/m2 (15 cm x 15 cm); Công th ức IV: 33 cây/m2 (15 cm x 20 cm); Công th ức V: 25 cây/m2
(20 cm x 20 cm); Công th ức VI: 20 cây/m2 (20 cm x 25 cm); Công th ức VII: 16 cây/m2 (25 cm x 25 cm).
- Phương pháp bố trí thí nghiệm: theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn toàn RCB (Randomized Complete Block), lặp lại 3 lần. Diện tích mỗi ô thí
nghiệm là 10 m2.
- Địa điểm thực hiện thí nghiệm: xã Đồng Trạch, huyện Bố Trạch và phường Đức Ninh, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
- Thời gian thực hiện (2 vụ) từ tháng 11/2011 - 4/2012.
Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng đạm và thời gian bón đến khả năng sinh trưởng, năng suất và hàm lượng nitrat trong rau cải xanh
- Thí nghiệm gồm 10 công thức với 2 yếu tố:
+ Đạm (N) có 5 liều lượng: 0, 30, 60, 90, 120 kg N/ha
+ Thời gian bón đạm kết thúc trước thu hoạch 5 ngày (T1), đây là thời gian có s ố hộ áp dụng nhiều nhất) và kết thúc trước thu hoạch 12 ngày (T2).
- Các công th ức thí nghiệm được ký hiệu như sau:
+ Công th ức I: N0T1 (0 kg N/ha, bón trước thu hoạch 5 ngày) + Công th ức II: N30T1 (30 kg N/ha, bón trước thu hoạch 5 ngày) + Công th ức III: N60T1 (60 kg N/ha, bón trước thu hoạch 5 ngày) + Công th ức IV: N90T1 (90 kg N/ha, bón trước thu hoạch 5 ngày) + Công th ức V: N120T1 (120 kg N/ha, bón trước thu hoạch 5 ngày) + Công th ức VI: N0T2 (0 kg N/ha, bón trước thu hoạch 12 ngày) + Công th ức VII: N30T2 (30 kg N/ha, bón trước thu hoạch 12 ngày) + Công th ức VIII: N60T2 (60 kg N/ha, bón trước thu hoạch 12 ngày) + Công th ức IX: N90T2 (90 kg N/ha, bón trước thu hoạch 12 ngày) + Công th ức X: N120T2 (120 kg N/ha, bón trước thu hoạch 12 ngày) - Thí nghiệm được bố trí trên nền gồm (tính cho 1 ha): 300 kg vôi + 15 tấn phân chuồng + 60 kg P205 + 40 kg K20
- Phương pháp bố trí thí nghiệm: theo phương pháp ô lớn và ô nh ỏ (Split - plot), trong đó thời điểm bón đạm được bố trí trên ô l ớn và liều lượng đạm được bố trí trên ô nh ỏ, với 3 lần nhắc lại. Mỗi ô lớn có diện tích 50 m2 và mỗi ô nhỏ có diện tích là 10 m2.
- Địa điểm thực hiện thí nghiệm: thí nghiệm nghiên cứu được thực hiện tại xã Đồng Trạch, huyện Bố Trạch và phường Đức Ninh, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
- Thời gian thực hiện (2 vụ) từ tháng 1/2013 - 6/2013
Thí nghiệm 4: Nghiên cứu khả năng thay thế một phần phân đạm bằng chế phẩm sinh học Wehg trên rau cải xanh
- Thí nghiệm gồm 8 công th ức:
40 kg K20 (Nền 1)
+ Công th ức II: 300 kg vôi + 15 t ấn phân chuồng + 35 kg N + 60 kg P205
+ 40 kg K20 (Nền 2)
+ Công th ức III: Nền 2 + 2 lít phân Wehg + Công th ức IV: Nền 2 + 2,5 lít phân Wehg + Công th ức V: Nền 2 + 3 lít phân Wehg + Công th ức VI: Nền 2 + 3,5 lít phân Wehg + Công th ức VII: Nền 2 + 4 lít phân Wehg
- Phương pháp bố trí thí nghiệm: theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn toàn RCB (Randomized Complete Block), lặp lại 3 lần. Diện tích mỗi ô thuộc thí nghiệm là 10 m2.
- Địa điểm thực hiện thí nghiệm: thí nghiệm nghiên cứu được thực hiện tại xã Đồng Trạch, huyện Bố Trạch và phường Đức Ninh, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
- Thời gian thực hiện (2 vụ) từ tháng 1/2013 - 6/2013
Thí nghiệm 5: Hiệu lực của một số thuốc trừ sâu sinh học và th ảo mộc đối với một số loài sâu h ại rau cải xanh tại Quảng Bình
- Thí nghiệm gồm có 8 công thức:
+ Công th ức I: Ớt (50 g quả ớt chín + 30 g xà phòng bánh + 3 lít nước) + Công th ức II: Gừng (50 g củ gừng + 12 g xà phòng bánh + 3 lít nước) + Công th ức III: Tỏi (85 g củ tỏi băm nhỏ + 50 ml dầu thực vật + 10 g xà phòng bánh + 0,5 lít nước)
+ Công th ức IV: Ớt + gừng + tỏi (25g củ gừng + 50 g củ tỏi + 25 g quả ớt chín + 10 ml dầu thực vật + 12 g xà phòng bánh + 3 lít nước)
+ Cô ng thức V: Rholamsuper 50WSG (Thuốc trừ sâu sinh học) + Công th ức VI: Dylan 2.5 EC (Thuốc trừ sâu sinh học)
+Công thức VII: Rigell 800WG (Thuốc trừ sâu hóa học được dùng để so sánh) + Công th ức VIII: Nước lã (Đối chứng)
- Tỷ lệ và cách ch ế biến thuốc thảo mộc được tham khảo phương pháp của HDRA (2000) [89], Sridhar et al. (2002) [113] và Vijayalakshmi et al. (1999) [120]. Lượng dung dịch thuốc phun là 600 lít/ 1 ha.
- Phương pháp bố trí thí nghiệm: theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn toàn RCB (Randomized Complete Block), lặp lại 3 lần. Diện tích mỗi ô thí
nghiệm là 10 m2.
- Địa điểm thực hiện thí nghiệm: xã Đồng Trạch, huyện Bố Trạch và phường Đức Ninh, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
- Thời gian thực hiện (2 vụ) từ tháng 4/2012 - 12/2012
2.3.3. Xây d ựng mô hình trình diễn và đề xuất quy trình kỹ thuật sản xuất rau cải xanh an toàn theo hướng VietGAP tại tỉnh Quảng Bìnhrau cải xanh an toàn theo hướng VietGAP tại tỉnh Quảng Bình rau cải xanh an toàn theo hướng VietGAP tại tỉnh Quảng Bình
-Xây d ựng mô hình trình diễn:
- Địa điểm mô trình diễn được thực hiện tại xã Đồng Trạch, huyện Bố Trạch và phường Đức Ninh, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
- Thời gian thực hiện: từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2013
- Tiêu chí chọn hộ và địa điểm: Lựa chọn các hộ nông dân sản xuất giỏi, có nhi ều kinh nghiệm trồng rau, nhiệt tình tham gia. Ruộng mô hình được chọn thuận lợi về nước tưới, giao thông, đáp ứng được các tiêu chuẩn về sản xuất rau an toàn.
- Bố trí 500 m2 tại Đồng Trạch sử dụng phân đạm và 500 m2 tại Đức Ninh sử dụng phân bón sinh học Wehg, đồng thời áp dụng các kết quả nghiên cứu như sau:
+ Giống: Cải xanh mỡ số 6
+ Khoảng cách, mật độ: 15 x 15 cm tương đương 44 cây/m2 * Quy trình bón phân tại điểm mô hình ở Đồng Trạch:
- Lượng phân bón (tính cho 1ha):
300 kg vôi + 15 tấn phân chuồng hoai + 60 kg N + 60 kg P205 + 40 K20 - Cách bón:
+ Bón thúc: L ần 1: Sau trồng 5 ngày: 40% đạm + 30% kali Lần 2: Kết thúc trước thu hoạch 12 ngày: 30% đạm + 20% kali
* Quy trình bón phân tại điểm mô hình ở Đức Ninh:
- Lượng phân bón khi sử dụng thêm phân bón Wehg (tính cho 1 ha): 300 kg vôi + 15 tấn phân chuồng hoai + 35 kg N + 3,5 lít phân bón Wehg + 60 kg P205 + 40 kg K20
- Cách bón: Bón lót toàn b ộ số phân chuồng + 100% lân + 50% kali + 30% đạm
* Bón thúc l ần 1: Sau trồng 5 ngày: 70% đạm + 50% kali
* Bón thúc l ần 2: Sau trồng 10 ngày phun 3,5 lít phân bón Wehg. + Phòng tr ừ sâu bệnh:
* Sử dụng thuốc thảo mộc hỗn hợp tỏi, ớt, gừng để phòng tr ừ sâu ở mật độ thấp (sâu tơ dưới 20 con/m2, sâu xanh bướm trắng dưới 6 con/m2, bọ nhảy dưới 20 con/m2, rệp dưới 10 con/lá).
* Khi sâu ở mật độ cao thì sử dụng Rholamsuper 50 WSG và Dylan 2.5 EC để phòng tr ừ (sâu tơ ≥ 20 con/m2, sâu xanh bướm trắng ≥ 6 con/m2, bọ nhảy ≥ 20 con/m2, rệp ≥ 10 con/lá).
- Bố trí 1000 m2 (Đồng Trạch 500m2, Đức Ninh 500 m2) thực hiện mô hình đối chứng với các biện pháp kỹ thuật như sau:
+ Giống: Cải xanh mỡ Trang Nông
+ Khoảng cách, mật độ: 10 cm x 10 cm tương đương 100 cây/m2
+ Quy trình phân bón : (Đây là quy trình từ kết quả điều tra)
-Liều lượng phân bón: 10 tấn phân chuồng + 75 kg N + 20 kg P205 + 12 kg K20 - Cách bón: Bón lót toàn b ộ số phân chuồng + 100% lân + 100% kali * Bón thúc l ần 1: Sau trồng 5 ngày: 60% đạm
* Bón thúc l ần 2: Kết thúc trước thu hoạch 5 - 7 ngày: 40% đạm + Phòng tr ừ sâu bệnh:
trắng và bọ nhảy, rệp ở mật độ thấp.
* Đối với bọ nhảy, rệp, sâu tơ gây hại ở mật độ cao sử dụng Bassa 50 EC để phòng tr ừ.
- Đề xuất quy trình:
Căn cứ vào các kết quả thí nghiệm trong quá trình nghiên cứu từ năm 2010 - 2013, chúng tôi sẽ đề xuất quy trình kỹ thuật sản xuất rau cải xanh an toàn theo hướng VietGAP tại tỉnh Quảng Bình.