Nguồn giống, mật độ, thời vụ, năng suất một số loại rau

Một phần của tài liệu 2 NGUYEN CAM LONG _ NOI DUNG (Trang 70 - 71)

Nguồn gốc Khoảng cách Năng Tiềm

giống (cm)

Tháng suất năng

Loại rau

Tự giữ Quy trình Tháng

Mua Phổ thu thực tế năng suất

giống khuyến trồng

(%) biến hoạch (tấn/ha) (tấn/ha)

(%) cáo Cải xanh 90 10 10 x 10 20 x 30 9 - 5 11-7 14-16 20-40 Hành - 100 10 x 10 10 x10 10-6 12 -8 10-12 20-25 Xà lách 100 - 15 x 15 20 x 25 10-5 11-6 14-15 20 -40 Mướp 50 50 30 x 50 30 x 60 11-4 1 - 6 17-20 25-45 đắng Dưa chuột 70 30 30 x 50 40 x 60 11-4 2 -7 20-25 30-50

Nguồn: Điều tra hộ 2010

Kết quả Bảng 3.3 cho thấy, phần lớn người dân tự mua giống rau tại các cửa hàng giống, hoặc ở chợ. Đối với các giống rau cải xanh, xà lách, mướp đắng, dưa chuột lượng giống mua chiếm từ 50 - 100%. Đối với hành lá người dân thường tự để giống 100%. Lượng giống cải để lại làm giống cho các vụ sau chỉ chiếm 10%, chủ yếu là giống cải Mào Gà địa phương.

Mùa v ụ trồng rau tại các điểm điều tra thường tập trung từ tháng 10 đến tháng 5 năm sau. Các loại rau ăn lá gần như được sản xuất quanh năm. Rau ăn quả chủ yếu được sản xuất từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Mùa v ụ trồng rau

trên địa bàn tỉnh Quảng Bình thường bị gián đoạn do bão lụt vào tháng 8 đến tháng 10 và h ạn hán ở vụ Hè Thu.

Qua điều tra cũng cho cho thấy để tăng năng suất, tiết kiệm diện tích phần lớn người dân thường trồng rau với mật độ dày hơn so với quy trình kỹ thuật khuyến cáo, như cải xanh thường được người dân trồng với mật độ 10 x 10 cm trong khi mật độ được khuyến cáo là 20 x 30 cm. Đây chính là một trong những nguyên nhân làm tăng tỷ lệ sâu bệnh trên cây rau d ẫn đến năng suất, phẩm chất rau giảm. Hiện nay, năng suất các loại rau trên địa bàn tỉnh Quảng Bình chỉ đạt ở mức trung bình so với tiềm năng năng suất, riêng yếu tố giống và mật độ cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến hạn chế này (Bảng 3.3).

3.1.3. Tình hình sử dụng phân bón cho rau

Một phần của tài liệu 2 NGUYEN CAM LONG _ NOI DUNG (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w