Hiệu lực của các công thức thí nghiệm đối với rệp muội

Một phần của tài liệu 2 NGUYEN CAM LONG _ NOI DUNG (Trang 150 - 155)

Đồng Trạch Đức Ninh

Công th ức Hiệu lực (%) ụ Đông Xuân

- V 1NSP 3NSP 5NSP 7NSP 14NSP 1NSP 3NSP 5NSP 7NSP 14NSP Ớt 30,05b 27,67c20,15b 8,63c 0,00c 27,18d 22,74c 15,16b 3,61c 0,00c Gừng 27,35b 23,44c18,58b 7,69c 0,00c 24,14d 20,14c 12,30b 3,54c 0,00c Tỏi 32,29b 25,72c22,63b 12,02c 0,00c 30,36cd 25,31c 16,38b 5,34c 0,00c ớt, gừng, tỏi 35,91b 28,08c25,52b 14,07c 0,00c 30,32cd 26,48c 18,48b 5,03c 0,00c Rolamsuper 38,86b 68,68ab70,03a 56,18a 24,02a 40,32b 63,73b 68,50a 52,08a 20,76a Dylan 38,81b 61,27b67,30a 48,70ab 19,36b 37,72bc 58,19b 63,21a 50,60a 17,65ab Rigell 45,03a 75,84a67,26a 42,04b 20,55ab 57,70a 72,69a 66,36a 50,05a 16,64b LSD 0,05 11,74 11,28 12,16 10,45 3,53 9,26 6,99 8,00 3,79 3,96 Hiệu lực (%) - Vụ Xuân Hè Ớt 41,20c 38,58c 24,83cd 12,52c 0,00d 43,00cd 36,89de25,40c 10,65c 0,00c Gừng 33,76d 30,15d20,43d 8,43c 0,00d 40,45d 32,79e 24,65c 9,43c 0,00c Tỏi 44,71bc 41,17c26,61c 10,95c 0,00d 47,82bcd 38,30cd25,53c 13,36c 0,00c ớt, gừng, tỏi 47,94b 45,39c 29,11c 13,41c 0,00d 49,15bc 41,98c 27,87c 13,78c 0,00c Rolamsuper 50,14b

76,06ab 85,66a 64,17ab 28,58a 54,47ab 73,73b 77,02a 58,61a 22,49a Dylan 49,90b 70,76b80,77a 65,70a 23,08b 51,72b 71,57b 76,49a 52,29b 18,65ab Rigell 65,72a

82,67a70,93b 58,43b 18,31c 60,83a 78,23a 65,42b 53,72ab 14,80b LSD

0,05 6,16 7,95 5,87 6,73 3,23 8,12 4,48 8,01 6,26 4,60

Ghi chú: Các ch ữ cái khác nhau trên cùng m ột cột và trong cùng m ột vụ thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở mức P <0,05; NSP: Ngày sau phun thu ốc.

Thuốc sinh học có hiệu lực trừ rệp muội cao nhất vào 5 ngày sau phun (Rolamsuper 50WSG là 68,50 - 70,03% và 80,77 - 85,66%, Dylan 2.5EC là 63,21 - 67,30% và 76,49 - 77,02%) và không có s ự sai khác so với công thức sử dụng thuốc hóa học Rigell 800WG ở vụ Đông Xuân nhưng có hiệu lực cao hơn trong vụ Xuân Hè (Bảng 3.43).

Tóm l ại: các công thức thảo mộc từ tỏi, ớt, gừng có hiệu lực trừ khá cao đối với sâu xanh bướm trắng, nhất là công th ức hỗn hợp tỏi + ớt + gừng (83,79 - 90,89% vụ Đông Xuân; 74,91 - 82,17% vụ Xuân Hè). Tuy nhiên, các công th ức thảo mộc có hiệu lực trung bình với sâu tơ và hiệu lực thấp với bọ nhảy và rệp muội. Các công thức thuốc sinh học Rolamsuper 50 WSG và Dylan 2.5EC có hiệu lượng phòng tr ừ các loại sâu tương đương thuốc hóa học Rigell 800 WG, nhưng hiệu lực thuốc trừ sâu sinh học kéo dài hơn so với thuốc hóa học.

3.3. XÂY D ỰNG MÔ HÌNH TRÌNH DIỄN VÀ ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU CẢI XANH AN TOÀN THEO HƯỚNG VIETGAP TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH

3.3.1. Kết quả trình diễn mô hình sản xuất rau cải xanh an toàn theo hướngVietGAP trong vụ Đông Xuân 2013 tại tỉnh Quảng Bình VietGAP trong vụ Đông Xuân 2013 tại tỉnh Quảng Bình

-Một số chỉ tiêu sinh trưởng của mô hình sản xuất giống cải xanh mỡ số 6

Khả năng sinh trưởng và phát tri ển của cải xanh phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó giống và các bi ện pháp kỹ thuật đóng vài trò r ất quan trọng. Việc đánh giá chỉ tiêu sinh trưởng và phát tri ển thông qua mô hình trình diễn là cơ sở để khẳng định chính xác hơn tính hiệu quả của các biện pháp kỹ thuật được áp dụng vào sản xuất.

Kết quả theo dõi m ột số chỉ tiêu sinh trưởng của mô hình giống cải xanh số 6 tại hai điểm Đồng Trạch (Mô hình sử dụng quy trình phân bón: 60 kg N + 60 kg P205 + 40 kg K20 ) và tại Đức Ninh (35 kg N + 3,5 lít phân bón Wehg + 60 kg P205 + 40 kg K20) được thể hiện ở Bảng 3.44.

Thời gian sinh trưởng của mô hình cải xanh mỡ số 6 tại hai điểm thí nghiệm Đồng Trạch và Đức Ninh dao động từ 41 - 43 ngày. Tại mỗi điểm thí nghiệm, thời gian sinh trưởng của mô hình giống cải xanh mỡ số 6 bằng với thời

gian sinh trưởng của mô hình cải xanh đối chứng. Như vậy, với thời gian sinh trưởng tương đương nhau sẽ là điều kiện thuận lợi cho việc đưa giống mới vào bố trí cơ cấu mùa v ụ.

Bảng 3.44. Một số chỉ tiêu sinh trưởng của mô hình giống cải xanh mỡ số 6

Đồng Trạch Đức Ninh

Mô hình Mô hình đối Mô hình Mô hình

Các ch ỉ tiêu CXM số 6 chứng CXM số 6 (sử đối chứng

(sử dụng Cải xanh mỡ dụng phân C ải xanh m

phân đạm) Trang Nông bón Wehg) Trang Nông

TGST (ngày) 41 41 43 43

Cao cây (cm) 31,9 29,63 33,51 31,56

Số lá (lá/cây) 11,2 9,4 11,70 10,32

Đường kính (cm) 33,75 30,66 34,21 31,14

Chiều cao cây ở mô hình giống cải xanh mỡ số 6 đạt trung bình 31,9 - 33,51 cao hơn so với chiều cao cải xanh ở mô hình đối chứng cải xanh mỡ Trang Nông từ 1,95 - 2,27 cm. Số/lá cây của mô hình giống cải xanh mỡ số 6 tại hai điểm thực hiện không có sự khác nhau lớn, lần lượt là 11,2 lá /cây ở Đồng Trạch và 11,7 lá /cây ở Đức Ninh, cao hơn mô hình đối chứng cải xanh mỡ Trang Nông từ 1,38 - 1,8 lá/cây. Đường kính cây của mô hình cải xanh mỡ số 6 dao động từ 33,75 - 34,21 cm, cao hơn mô hình đối chứng từ 3,07 - 3,09 cm.

Các chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, số lá, đường kính cây tại mô hình ở điểm Đức Ninh đều cao hơn so với mô hình thực hiện ở điểm Đồng Trạch.

-Tình hình sâu bệnh của mô hình sản xuất giống cải xanh mỡ số 6

Sâu bệnh là một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả của việc thay đổi giống và các bi ện kỹ thuật. Hạn chế được sự gây hại của sâu bệnh sẽ giúp hạn chế được việc sử dụng thuốc BVTV trên trên cây tr ồng, tiết kiệm chi phí sản xuất. Qua theo dõi có 4 lo ại sâu gồm: sâu tơ, sâu xanh bướm trắng, rệp muội, bọ nhảy và bệnh vàng lá xu ất hiện tại đồng ruộng mô hình (Bảng 3.45).

Mật độ sâu tơ ở mô hình cải xanh mỡ số 6 dao động từ 7,2 - 8,8 con/m2. Tại Đồng Trạch mật độ sâu tơ mô hình cải xanh mỡ số 6 thấp hơn mô hình đối chứng cải xanh mỡ Trang Nông 3,4 con/m2. Tại Đức Ninh, mật độ sâu tơ mô hình cải xanh mỡ số 6 thấp hơn mô hình đối chứng cải xanh mỡ Trang

Nông 3,6 con/m 2.

Bảng 3.45. Tình hình sâu bệnh gây hại trên mô hình giống rau cải xanh mỡ số 6

Đồng Trạch Đức Ninh

Mô hình Mô hình Mô hình Mô hình

Các ch ỉ tiêu CXM số 6 đối chứng CXM số 6 đối chứng

(sử dụng Cải xanh (sử dụng Cải xanh

phân mỡ Trang phân bón mỡ Trang

đạm) Nông Wehg) Nông

Sâu tơ (con/m2) 7,2 10,6 8,8 12,4

Sâu xanh bướm trắng (con/m2) 3,8 7,4 3,2 5,6

Rệp muội (con/cây) 13,7 36,76 8,51 20,44

Bọ nhảy (con/m2) 6,4 9,8 9,2 14,8

Bệnh vàng lá (%) 11,11 23,33 6,67 13,33

Bệnh thối nhũn (%) 0,00 5,68 0,00 11,26

Mật độ sâu xanh bướm trắng dao động từ 3,2 - 3,8 con/m2 ở mô hình cải xanh mỡ số 6 và dao động từ 5,6 - 7,4 con/m2 ở mô hình đối chứng cải xanh mỡ Trang Nông. So với mô hình đối chứng, mô hình cải xanh mỡ số 6 có mật độ sâu xanh bướm trắng thấp hơn từ 2,4 - 3,6 con/m2.

Mật độ rệp ở mô hình cải xanh mỡ số 6 khá thấp, trung bình từ 8,51 - 13,7 con/cây. Trong khi đó, mô hình đối chứng cải xanh mỡ Trang Nông có m ật độ rệp khá cao, dao động từ 20,44 - 36,76 con/cây và cao hơn mật độ rệp của mô hình cải xanh mỡ số 6 từ 11,93 - 23,06 con/cây (Bảng 3.45).

Bọ nhảy là đối tượng gây hại rất phổ biến đối với các vùng tr ồng cải xanh, đây cũng là đối tượng gây hại mà người nông dân phải sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật để phòng tr ừ nhất. Qua đánh giá các mô hình cho thấy, mật độ bọ

nhảy ở mô hình cải xanh số 6 dao động từ 6,4 - 9,2 con/m2. Mật độ bọ nhảy ở mô hình đối chứng cải xanh Trang Nông cao hơn so với mô hình giống cải xanh số 6 từ 3,4 - 5,6 con/m2 (Bảng 3.45).

Bệnh vàng lá thường ảnh hưởng đến phẩm chất và mẫu mã của cải xanh. Mặt khác bệnh này cũng ảnh hưởng nhất định tới năng suất thu hoạch. Qua theo dõi mô hình t ại hai điểm cho thấy, tại Đồng Trạch mô hình giống cải xanh mỡ số 6 có t ỷ lệ bệnh là 11,11%, thấp hơn mô hình đối chứng cải xanh mỡ Trang Nông 12,22%. Tại Đức Ninh, mô hình giống cải xanh mỡ số 6 có tỷ lệ bệnh là 6,67%, thấp hơn đối chứng cải xanh mỡ Trang Nông 6,66% (Bảng 3.45).

Bệnh thối nhũn cũng là một bệnh thường xuất hiện ở các giống cải xanh. Bệnh nặng sẽ làm giảm mật độ, giảm năng suất và phẩm chất rau. Qua theo dõi, bệnh thối nhũn không xuất hiện ở mô hình cải xanh mỡ số 6 nhưng xuất hiện ở mô hình đối chứng. Tỷ lệ bệnh thối nhũn ở mô hình đối chứng dao động từ 5,68 - 11,26% (Bảng 3.45).

Như vậy, mô hình cải xanh số 6 có mật độ và tỷ lệ sâu bệnh gây hại thấp hơn so với mô hình đối chứng cải xanh mỡ Trang Nông, điều này chứng tỏ giống cải xanh mỡ số 6 và các bi ện pháp kỹ thuật được áp dụng đã tạo ra sự khác biệt và hiệu quả hơn so với phương pháp canh tác truyền thống được nông dân áp dụng.

-Năng suất của mô hình sản xuất giống cải xanh mỡ số 6

Năng suất luôn là y ếu tố được quan tâm hàng đầu của người trồng rau. Thông qua xây dựng mô hình, người trồng rau, cán bộ kỹ thuật có thể quan sát và đánh giá khách quan năng suất của mô hình, từ đó quyết định khả năng đầu tư vào sản xuất.

Qua Bảng 3.46 cho thấy, việc thay đổi giống và biện pháp kỹ thuật đã góp phần làm tăng năng suất, bên cạnh đó điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng của mỗi vùng canh tác có tác động không nhỏ tới năng suất chung của mô hình. So sánh với mô hình đối chứng cải xanh mỡ Trang Nông, năng suất lý thuyết của mô hình giống cải xanh mỡ số 6 dao động từ 30,15 - 34,62 tấn/ha, cao hơn năng suất đối chứng từ 3,04 - 3,78 tấn/ha. Năng suất sinh học của mô hình dao động từ 22,36 - 25,76 tấn/ha, cao hơn đối chứng từ 2,57 - 2,83 tấn/ha. Năng suất kinh tế mô hình cải xanh mỡ số 6 tại Đồng Trạch đạt 18,5 tấn/ha, cao hơn đối chứng 1,53 tấn/ha và tại Đức Ninh đạt 20,31 tấn/ha cao hơn đối chứng 3,08 tấn/ha.

Một phần của tài liệu 2 NGUYEN CAM LONG _ NOI DUNG (Trang 150 - 155)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w