7. Tổng quan tình hình nghiên cứu
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THU THUẾ THU NHẬP
DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THANH THỦY GIAI ĐOẠN 2017 - 2019
2.2.1. Thực trạng quản lý của chi cục thuế Thanh Thủy về thu thuế thu nhập doanh nghiệp (theo nội dung của công việc quản lý thu thuế thu nhập doanh doanh nghiệp (theo nội dung của công việc quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp)
85.70% 14.30%
Cử nhân hoặc sau đại học
2.2.1.1. Thực trạng lập dự toán thu thuế, thực hiện dự toán thu thuế
Trong khoảng từ năm 2017 đến 2019, nền kinh tế dần đi vào ổn định sau giai đoạn phục hồi hậu khủng hoảng kinh tế với việc kềm chế đƣợc làm phát và duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng kinh đó ở mức độ ổn định đây là dấu hiệu tốt cho việc sản xuất kinh doanh và phát triển của các DN trên cả nƣớc. Tuy nhiên, bên cạnh đó, vẫn còn khá nhiều những khó khăn cần phải vƣợt qua của các DN mới thành lập và năng lực tài chính, khả năng cạnh tranh, tìm kiếm khách hàng cũng nhƣ thị phần của các DN còn thấp khó tìm kiếm chỗ đứng trên thị trƣờng. Những đánh giá khái quát về thị trƣờng kinh doanh sẽ làm cơ sở cho CQT trong việc lập DTTT và thực hiện thu thuế.
Với mục tiêu quyết tâm hoàn thành dự toán thu NSNN trên địa bàn; đồng thời hoạt động đổi mới thủ tục hành chính, hiện đại hoá ngành Thuế theo lộ trình của ngành thuế. Chi cục tập trung vào một số nhiệm vụ sau:
- Thu NSNN: Phấn đấu hoàn thành toàn diện các chỉ tiêu dự toán pháp lệnh cho những năm tiếp theo gần nhất đó là năm 2020 và nghị quyết HĐND huyện giao; phát động phong trào thi đua yêu nƣớc trong cán bộ công chức.
- Đẩy mạnh thực hiện đổi mới các thủ tục thuế theo nghị quyết số 19/NĐ - CP của Chính phủ và nghị quyết số 01 về những biện pháp thực thi kế hoạch phát triển nền kinh tế, xã hội và dự toán NSNN năm 2020.
- Đẩy mạnh tiến trình cải cách hiện đại hoá hệ thống thuế theo lộ trình của ngành. Thực hiện tốt Luật Quản lý thuế, các quy trình quản lý thu nộp thuế, ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý theo chỉ đạo của Tổng cục thuế, Cục thuế Phú Thọ; Tiếp tục đổi mới, cải cách hành chính nhằm phục vụ tốt nhất cho ngƣời nộp thuế; củng cố niềm tin của ngƣời nộp thuế với cơ quan thuế; nâng cao vị thế của ngành thuế và cán bộ công chức.
- Phân tích các nguồn thu, thực hiện lập dự toán thu ngân sách nhà nƣớc đúng và sát thực tế không để sót nguồn thu.
- Tiếp tục tổ chức thực hiện có hiệu quả các chính sách kinh tế vĩ mô của Chính phủ về những giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì
tăng trƣởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội; các giải pháp về thuế nhằm tháo gỡ khó khăn cho DN và cá nhân kinh doanh.
- Tiếp tục thực hiện tốt chƣơng trình phòng và chống tham nhũng, chống lãng phí, thực hành tiết kiệm trong cơ quan thuế.
- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của tổ chức bộ máy, thắt chặt quy định, cải các phƣơng thức vận hành và nâng cao năng lực của các nhân sự công chức đáp ứng mục tiêu và yêu cầu nhiệm vụ của ngành.
Việc lập DTTT và lập dự toán thu NSNNđƣợc thực hiện cùng lúc trong năm tài chính dựa trên các văn bản hƣớng dânx của tỉnh Phú Thọ cũng nhƣ tình hình thực hiện dự toán của năm trƣớc và ƣớc lƣợng thực hiện dự toán của năm, dự báo sự tăng trƣởng nền kinh tế trong năm. Dựa trên những cơ sở này, CCT cấp tỉnh sẽ giao cho bộ phận chức năng đảm nhiệm và thực hiện.
Bảng 2.2: Tình hình lập dự toán thu thuế của Chi cục thuế huyện Thanh Thủy của quận giai đoạn 2017 -2019
ĐVT: triệu đồng
TT Chỉ tiêu 2017 2018 2019
1 Tổng dự toán 40.630 45.820 59.480
2 Thuế TNDN 19.173 23.540 28.340
Nguồn: Dự toán thu NSNN Chi cục thuế huyện Thanh Thủy
Dựa trên số liệu, tác giả nhận thấy thời gian qua, tổng dự toán thu NSNN của CCT huyện Thanh Thủy năm sau đều tăng hơn so với năm trƣớc năm 2018 tăng hơn 5.000 triệu đồng so với năm trƣớc và năm 2019 tăng hơn 13.000 triệu đồng so với năm 2018.Đây là xu hƣớng phát triển phù hợp với sự phát triển kinh tế giúp tăng nguồn thu cho NSNN. Xét tới dự toán thu thuế TNDN của CCT huyện Thanh Thủy cũng khá hợp lý khi cũng có dấu hiệu tăng trƣởng qua các năm. Xét một cách khái quát thì việc lập dự toán thu NSNN cũng nhƣ dự toán thu thuế TNDN của CCT cũng khá hợp lý khi tăng trƣởng khá tốt qua các năm bên cạnh đó dự toán thu thuế
TNDN cũng tăng khá tốt phù hợp với tình hình và xu hƣớng phát triển. CCT nên tiếp tục theo sát tình hình kinh doanh của DN trên địa bàn để có thể lập dự toán sát với thực tế thực trang kinh doanh các DN tại huyện hơn.
2.2.1.2. Thực trạng công tác tổ chức thu thuế thu nhập doanh nghiệp a) Tuyên truyền – hỗ trợ người nộp thuế
Trong những năm vừa qua, CCT huyện Thanh thủy, tỉnh Phú Thọ đã và đang thực hiện khá tốt hoạt động hỗ trợ những ngƣời nộp thuế qua các hoạt động hƣớng dẫn và trả lời những thắc mắc về nội dung quy định pháp lý liên quan tới luật thuế cho các DN trên địa bàn. Qua việc hỗ trợ này các DN có đƣợc thông tin chính thống về các quy định về quy trình kê khai và nộp thuế đặc biệt là thuế TNDN để hoàn thành nghĩa vụ của mình. Đặc biệt, trong năm 2017 ngành thuế đã thành lập bộ phận tuyên truyền, hỗ trợ NNT ở CCT. Những thay đổi này đã có tác động nhất định nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý những NNT. Thông qua hoạt động hỗ trợ đã góp phần quan trọng, giúp ĐTNT hiểu đầy đủ hơn về nội dung chính sách thuế, nghĩa vụ thuế nói chung và các thủ tục đăng ký, kê khai thuế nói riêng.
Một số những hoạt động tuyên truyền và hỗ trợ ngƣời nộp thuế đƣợc áp dụng trên địa bàn huyện Thanh Thủy trong giai đoạn 2017 đến 2019 nhƣ: Tuyên truyền qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng, các ấn phẩm và văn bản về thuế, mạng lƣới thông tin trên mạng Internet, sử dụng hệ thống hộp thƣ điện thoại trả lời tự động, các cán bộ thuế hỗ trợ trực tiếp qua điện thoại hoặc tin nhắn, hỗ trợ trực tiếp tại trụ sở cơ quan thuế, tổ chức tập huấn bổ sung kiến thức, các buổi hội thảo, hội nghị, đối thoại giữa CQT và NNT, hƣớng dẫn, giải đáp cho NNT bằng văn bản. Những hoạt động trong công tác tuyên truyền và hỗ trợ ngƣời nộp thuế góp phần giúp những NNT là các DN có thêm những kiến thức và thông tin về việc kê khai, nộp thuế TNDN hàng năm. Ngoài ra, một số những thắc mắc, câu hỏi của những ngƣời nộp thuế đƣợc giải đáp trong các buổi đối thoại trực tiếp với cơ quan thuế nhằm có thể giúp CQT có những phƣơng pháp quản lý phù hợp với các DN trên địa bàn hoạt động.
truyền và hỗ trợ ngƣời nộp thuế, tác giải đã thực hiện khảo sát trên 100 DN đang hoạt động trên địa bàn huyện Thanh Thủy nhằm có đƣợc những đánh giá khách quan của những NNT về hiệu quả thực tế của công tác tuyên truyền và hỗ trợ NNT của CCT huyện Thanh Thủy trong thời gian qua. Sau khi phát 100 phiếu khảo sát ý kiến, tác giả thu về toàn bộ 100 phiếu và toàn bộ phiếu đảm bảo thông tin hợp lệ. Kết quả khảo sát đƣợc thể hiện dƣới bảng sau:
Bảng 2.3: Kết quả khảo sát ý kiến công tác tuyên truyền, hỗ trợ NNT của CQT huyện Thanh Thủy giai đoạn 2017 – 2019
Tiêu chí Yếu Kém Bình
thƣờng
Tốt Rất tốt
- Sử dụng các kênh thông tin công cộng
nhƣ báo chí, loa truyền thanh…... 0 0 25.27 55 19.73 - Các ấn phẩm, văn bản về thuế 0 0 9.09 59.64 31.27 - Mạng lƣới thông tin trên mạng Internet 0 0 24.36 56.73 18.91 - Sử dụng hệ thống hộp thƣ điện thoại trả
lời tự động 0 0 13.89 41.67 44.44
- Các cán bộ thuế hỗ trợ trực tiếp qua
điện thoại, tin nhắn 0 0 0 33.33 66.67
- Hỗ trợ trực tiếp tại trụ sở cơ quan thuế 0 0 13.89 44.44 41.67 - Tổ chức tập huấn bổ sung kiến thức 0 0 32.62 47.78 19.6 - Các buổi hội thảo, hội nghị, đối thoại
giữa CQT và NNT 0 0 32.49 52.17 15.34
- Hƣớng dẫn, giải đáp cho NNT bằng
văn bản 0 0 30.88 50.56 18.56
Qua bảng, số liệu trên ta thấy một cách khái quát về chất lƣợng công tác tuyên truyền và hỗ trợ NNT của CQT huyện Thanh Thủy trong thời gian vừa qua. Nhìn chung, các đánh giá về chất lƣợng các hoạt động tuyên truyền và hỗ trợ các DN với việc kê khai và nộp thuế TNDN cho thấy khá nhiều các dấu hiệu tích cực khi không có các đánh giá ở mức yếu và kém. Đặc biệt cho thấy hoạt động hỗ trợ các DN qua tin nhắn, điện thoại hoặc hỗ trợ trực tiếp tại cơ quan thuế nhận đƣợc rất nhiều các đánh giá ở mức rất tốt (trên 40%). Các hoạt động tuyên truyền và hỗ trợ khác cũng đều đƣợc đánh gia ở mức bình thƣờng cho đến tốt và rất tốt cho thấy những đầu tƣ của CQT đã cho thấy những hiệu quả nhất định và hỗ trợ các DN trên địa bàn hoàn thành nghĩa vụ thuế TNDN của mình. Đây là điểm mà CQT thuế cần tiếp tục duy trì và phát huy trong thời gian tới nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý thu thuế TNDN trên địa bàn huyện.
b) Quản lý đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế và ấn định thuế
* Quản lý đăng ký thuế
Đăng ký thuế và cấp MST là hoạt động bắt buộc với toàn bộ các DN khi bắt đầu đi vào hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, trong trƣờng hợp DN đƣợc hình thành qua quá trình sát nhập, hợp nhất, chia tách,…các DN cũng cần đăng ký với CCT sau khi đã hoàn thành các thủ tục và đi vào hoạt động. Điều này nhằm mục đích đƣa ra một cơ sở dữ liệu về thuế với các DN đang hoạt động tránh các trƣờng hợp nhƣ là bỏ sót hay trùng lặp MST của các DN gây khó khăn cho việc quản lý và thu NSNN đối với những đối tƣợng này.
Dựa trên những quy định của pháp luật thì việc cấp MST cho các DN thuộc thẩm quyền của của Cục thuế tỉnh. Đơn vị sẽ nhận hồ sơ đăng ký và tiến hành phê duyệt và thực hiện cấp MST và hoàn thiện các thủ tục để các DN có thể đi vào hoạt động. Với CCT cấp huyện có thẩm quyền nhận hồ sơ đăng ký và cấp MST cho các hợp tác xã, hộ gia đình và các cá nhận kinh doanh. (Quyết định số 329/QĐ-TCT ngày 27/02/2018 của Tổng cục thuế.)
Theo luật định, sau khi đƣợc cấp giấy phép kinh doanh, các DN phải chủ động đến cơ quan thuế để đăng ký thuế và sẽ đƣợc cơ quan thuế cấp MST Bên cạnh đó,
trong quá trình hoạt động nếu có sự biến động nào so với nội dung đăng ký thuế, NNT phải chủ động khai báo với CCT. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng tự giác thực hoàn thành nghĩa vụ đăng ký thuế đúng thời hạn quy định, cũng nhƣ khai báo những biến động trong kinh doanh. Vì vậy, trách nhiệm của CCT là phải thông báo tới NNT và áp dụng các biện pháp nghiệp vụ để buộc các DN thực hiện nghiêm chỉnh nghĩa vụ đăng ký thuế.
Trong những năm qua, số lƣợng các DN trên địa bàn huyện có đƣợc sự tăng trƣởng rõ rệt, cho thấy quy mô kinh tế trên địa bàn phát triển, đóng góp vào việc tăng thu NSNN cho địa phuơng. Về loại hình DN đƣợc thành lập trên địa bàn có thể thấy qua bảng 2.4
Bảng 2.4: Phân loại doanh nghiệp theo loại hình trên địa bàn huyện Thanh Thủy qua các năm 2017-2019
Chỉ tiêu 2017 2018 2019 So sánh (%) Số lƣợng (DN) Cơ cấu (%) Số lƣợng (DN) Cơ cấu (%) Số lƣợng (DN) Cơ cấu (%) 2018/ 2017 2019/ 2018 BQ 2017- 2019 Số lƣợng DN 267 100 312 100 345 100 116.85 110.58 113.72 DNTN 25 9.36 37 11.86 40 11.59 148.00 108.11 128.05 CTCP 56 20.97 62 19.87 68 19.71 110.71 109.68 110.20 Cty TNHH 178 66.67 204 65.38 228 66.09 114.61 111.76 113.19 Cty Hợp danh 8 3.00 9 2.88 9 2.61 112.50 100.00 106.25
Nguồn: Sở kế hoạch & Đầu tư tỉnh Phú Thọ
Với thông tin số liệu trong bảng trên, nhận thấy đƣợc rằng qua các năm thì số các công ty TNHH luôn chiếm tỷ trọng cao (trên 60%) trong tổng số DN trên địa bàn huyện Thanh Thủy. Không những vậy số lƣợng các công ty TNHH qua các năm cũng có sự gia tăng khá đều (khoảng trên 10%). Với việc là loại hình DN có tƣ cách pháp nhân và trách nhiệm của chủ DN ở mức hữu hạn tức là chỉ với số vốn mà
chủ sở hữu góp vào DN,số lƣợng các thành viên không nhiều nên đây là loại hình DN đƣợc ƣa chuộng là điều dễ hiểu. Ngoài ra, các chủ sở hữu của loại hình công ty này cũng có niềm tin khá lớn với nhau do là ngƣời thân quen và việc vận hành hoạt động của công ty TNHH cũng không quá khó khăn. Ngoài ra, còn khá nhiều những ƣu điểm khác của loại hình công ty này thƣờng đƣợc lựa chọn khi vốn góp và số lƣợng thành viên ở quy mô nhỏ.
Ta thấy, quá trình tiếp nhận hồ sơ đăng ký và cấp MST cho các DN trên địa bàn của CCT huyện Thanh Thủy theo đúng nhƣ quy định của pháp luật. Trong quá trình thực hiện cấp MST cho các DN thì đơn vị cũng đã thực hiện công tác tuyên truyền và hỗ trợ cho các DN về những quy định của luật thuế liên quan tới nghĩa vụ với NSNN của mỗi loại hình DN giúp cho các chủ sở hữu có thể nắm đƣợc và hoàn thành nghĩa vụ. Mặt khác, hoạt động quản lý với các DN về thuế cũng luôn đƣợc CCT chú trọng nhằm đạt đƣợc hiệu quả tối ƣu nhất. Cụ thể, các đội thuế liên xã luôn luôn thực hiện rà soát và quản lý hàng chục các DN mới thành lập nhằm mục tiêu tăng hiệu quả quản lý thu thuế và tránh thất thu thuế.
* Kê khai thuế
Định kỳ, các DN nộp hồ sơ kê khai các khoản thuế có liên quan và nộp hồ sơ đó cho cơ quan thuế tại trụ sở CQT hoặc qua đƣờng bƣu điện. Nhƣng, với sự phát triển của công nghệ thì kể từ năm 2013, CQT đã thực hiện nhận HSKT qua mạng với hình thức nộp thuế điện tử. Trong thời gian qua, các DN đều lựa chọn hình thức nộp thuế điện tử vì sự tiện lợi cũng nhƣ tiết kiệm của hình thức này. Điều này cho thấy việc quản lý kê khai thuế của CCT huyện Thanh Thủy đã có đƣợc những bƣớc phát triển đáng kể.
Việc tiếp nhận HSKT thì đối với thuế TNDN thì các DN đƣợc hoàn thành nghĩa vụ kê hai và nộp HSKT theo quy định của luật thuế chậm nhất là 90 ngày kể từ thời điểm kết thúc năm tài chính . Đối với các DN đƣợc hình thành sau quá trình sáp nhập, hợp nhất hoặc chia tách,... thì chậm nhất là 45 ngày kể từ thời điểm DN nhận đƣợc quyết định về việc hoàn thành quá trình sáp nhập, hợp nhất hoặc chia tách,... Các DN không phải thực hiện việc nộp hồ sơ khai thuế TNDN tạm tính hàng
tháng hoặc hàng quý.
Mức thuế suất thuế TNDN đƣợc quy định trong văn bản pháp luật về thuế cụ thể nhƣ sau:
Bảng 2.5: Mức thuế thu nhập doanh nghiệp đang áp dụng cho các DN tại huyện Thanh Thủy
STT Nhóm mặt hàng Thuế suất 2019