Kiện toàn tổ chức bộ phận quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại chi cục thuế huyện thanh thủy (Trang 101 - 104)

7. Tổng quan tình hình nghiên cứu

3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ THU THUẾ THU

3.2.1. Kiện toàn tổ chức bộ phận quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp

a. Xây dựng bộ máy quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp

Việc xây dựng đƣợc bộ máy quản lý thuế TNDN là điều rất quan trọng nên CCT cần đƣa ra những thông tin rõ ràng, đầy đủ và chính xác về quyền và trách nhiệm của các nhân sự trong quá trình thực hiện nhiệm vụ từ cá nhân cho đến các tổ đội. Tăng tính chủ động của các nhân sự trong việc xử lý tình huống phát sinh nhằm tăng hiệu quả quản lý.

hình chức năng. Việc áp dụng hình thức này sẽ giúp cho hiệu quả quản lý thu thuế đƣợc nâng cao mà không những vậy còn tiết kiệm đƣợc chi phí vận hành cho bộ máy quản lý. Việc tránh những sự trùng lặp chức năng trong các nhóm chuyên quản và tổ chức lại hợp lý theo chức năng chuyên môn tạo điều kiện cho sự chuyên hóa trong công tác quản lý và nâng cao ý thức chấp hành của các DN trong việc kê khai và nộp thuế TNDN cụ thể cơ cấu lại nhƣ sau:

Hình 3.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức chi cục thuế huyện Thanh Thủy

b. Tiếp tục bồi dưỡng chuyên môn cho nhân sự phụ trách thuế TNDN

Với việc cơ chế quản lý thu thuế TNDN cũng nhƣ máy móc thiết bị đƣợc hiện đại hóa thƣờng xuyên thì việc năng lực chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp của các nhân sự chịu trách nhiệm quản lý thuế là điều rất quan trọng. Bởi vì con ngƣời luôn luôn là trung tâm của mọi hoạt động nên chất lƣợng nhân sự cũng tác động không nhỏ tới hiệu quả việc quản lý thu thuế. Vì lý do này, CCT huyện Thanh Thủy cần chú trọng cho công tác đào tạo bồi dƣỡng các nhân sự qua các hình thức nhƣ tập

CHI CỤC TRƢỞNG CHI CỤC PHÓ CHI CỤC PHÓ Đội hành chính nhân sự Đội tổ chức cán bộ Đội tuyên truyền và hỗ trợ Đội tin học Đội quản lý thu lệ phí trƣớc bạ và thu khác Đội kiểm tra thanh tra Đội quản lý thu nợ và cƣỡng chế Đội thuế liên xã

huấn chuyên môn, tham gia các khóa đào tạo ngắn hạn hoặc dài hạn về nghiệp vụ quản lý thuế một cách liên tục và chuyên sâu trong đó chú trọng tới những cán bộ phụ trách quản lý thuế TNDN. Để thục hiện đƣợc mục tiêu này, tác giả đƣa ra một số những đề xuất nhƣ sau:

+ Ban lãnh đạo cần theo dõi sát sao quá trình công tác và định kỳ đánh giá chất lƣợng công việc của các nhân sự phụ trách quản lý thu thuế TNDN nhằm tăng tinh thần tự giác, ý thức của nhân sự trong việc hoàn thành trách nhiệm trong công việc.

+ Tạo động lực cho các nhân sự trong quá trình làm việc nhƣ là xây dựng môi trƣờng làm việc thân thiện, chuyên nghiệp cho các nhân sự. Khuyến khích các nhân sự học hỏi và phát triển năng lực của bản thân trong thời gian thực hiện nhiệm vụ. Cử các cán bộ chuyên quản tham gia các khóa đào tạo về chuyên môn thuế TNDN do ngành tổ chức định kỳ. Phƣơng pháp giáo dục và đào tạo các nhân sự cũng cần đƣợc cải tiến sao cho phù hợp với năng lực của cán bộ và những yêu cầu đặt ra của hoạt động quản lý thuế trong từng thời kỳ.

+ Phân công nhiệm vụ cho các nhân sự theo thực lực và điểm mạnh về kiến thức và kỹ năng cá nhân nhằm phát huy tối đôi tiềm năng của mỗi một cá nhân trong từng bƣớc của quy trình quản lý thu thuế TNDN nhằm tránh lãng phí năng lực của các cán bộ. Xem xét tới chính sách luân chuyển vị trí công tác định kỳ cho các nhân sự trong cơ quan dựa trên những yêu cầu công việc, năng lực cán bộ và nguyện vọng của các cán bộ. Chú trọng tới việc kiểm tra nội bộ đối với cán nhân sự thuế đặc biệt là bộ phận phụ trách quản lý thuế TNDN; nghiêm túc xử phạt các cán bộ thuế mà có biểu hiện vi phạm những quy định của cơ quan cũng nhƣ luật thuế trong quá trình công tác để có thể tạo sự răn đe và xây dựng đƣợc môi trƣờng làm việc trong sạch, lành mạnh và tích cực hơn nữa.

+ Hoạt động bình xét, đánh giá chất lƣợng làm việc của các nhân sự định kỳ của CCT cần đƣợc chú trọng hơn đặc biệt trong bộ phận thuế TNDN. Tuân thủ chặt chẽ quy định pháp luật về xét thi đua và khen thƣờng cho cá nhân và tổ chức nhằm tránh những tiêu cực và ảnh hƣởng xấu tới chất lƣợng công việc. Điều này tạo động

lực lớn cho các nhân sự có chuyên môn tốt, ý thức cao và nỗ lực lớn trong việc nâng cao hiệu quả quản lý thu thuế TNDN.

c. Tinh giản bộ máy quản lý

Trong công thức tính ngƣỡng doanh thu miễn kê khai, nộp thuế, chi phí quản lý đối với một doanh nghiệp có ảnh hƣởng rất lớn. Chính vì vậy, để giảm ngƣỡng doanh thu này nhằm tăng thu ngân sách thì việc đầu tiên là phải giảm chi phí quản lý. Chi phí quản lý trung bình cho một doanh nghiệp siêu nhỏ là quá lớn. Nó phản ánh hiệu quả quản lý của khu vực công nói chung và quản lý thuế nói riêng ở Việt Nam là rất thấp. Bộ máy quản lý nhà nƣớc quá cồng kềnh đƣợc cho là nguyên do tác động chủ yếu tới vấn đề trên. Vì vậy, cần phải thực hiện cụ thể những công việc sau:

- Xác định lại các vị trí việc làm trong bộ máy quản lý có phù hợp với chức năng hay chƣa để quy hoạch lại bộ máy hoàn chỉnh và hiệu quả hơn.

- Xác định số lƣợng công chức thuế cần thiết để thực hiện công tác quản lý, nếu vị trì nào thừa thì cần tinh giảm, ngƣợc lại nếu vị trí nào thiếu thì cần bổ sung thêm

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại chi cục thuế huyện thanh thủy (Trang 101 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)