PHẦN I : MỞ ĐẦU
PHẦN III KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
NSNN, nhằm đảm bảo chính quyền cấp huyện thực nhiệm chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, đảm bảo quản lý mọi mặt kinh tế, xã hội trên địa bàn. Do đó, NSNN cấp huyện góp phần quan trọng trong thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của địa phƣơng. Chính vì vậy, nâng cao hiệu quả quản lý NSNN cấp huyện là cần thiết và có ý nghĩa to lớn. Theo đó, các hoạt động thu chi NSNN cần phải quản lý chặt chẽ, minh bạch, hiệu quả.
Nhận thức đầy đủ và sâu sắc của vai trò quản lý NSNN cấp huyện, UBND huyện Tân Sơn thời gian qua đã có nhiều biện pháp nhằm tăng cƣờng quản lý thu chi ngân sách. Tuy nhiên, công tác quản lý NSNN cấp huyện là vấn đề phức tạp, cần có sự tham gia phối hợp của nhiều cấp, nhiều ngành nên tăng cƣờng hiệu quả quản lý NSNN là quá trình lâu dài, gặp nhiều thách thức, cần có sự phối hợp, cố gắng của nhiều ngƣời, nhiều cơ quan, nhiều cấp.
Nói chung, tăng cƣờng công tác quản lý NSNN không chỉ riêng ở cấp huyện mà cần diễn ra ở mọi cấp, mọi ngành, nhằm huy động tối đa nguồn lực Tài chính quốc gia và, góp phần đẩy nhanh công cuộc CNH, HĐH đất nƣớc.
trong thực tế việc quản lý ngân sách huyện vẫn còn nhiều tồn tại và thiếu sót, đặc biệt là trong nhận thức, trong chỉ đạo điều hành và công tác hoàn thiện cơ chế chính sách. Điều này đòi hỏi các cấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan cần phải phối kết hợp tìm ra những giải pháp cùng nhau khắc phục, đƣa công tác quản lý Ngân sách huyện đi vào nề nếp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng Ngân sách huyện, phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân.
Thông qua đề tài: Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước trên
địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, đã nêu những kết quả đạt đƣợc và
những tồn tại, nguyên nhân, trong công tác quản lý chi ngân sách ở huyện Tân Sơn, đồng thời trình bày một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý Ngân sách huyện.
2. Kiến nghị
Từ thực trạng công tác quản lý Ngân sách Nhà nƣớc của huyện Tân Sơn trong thời gian qua, để công tác quản lý Ngân sách Nhà nƣớc nói chung và công tác quản lý Ngân sách địa phƣơng của huyện đạt đƣợc hiệu quả cao hơn, tôi xin mạnh dạn nêu một số kiến nghị sau:
2.1. Kiến nghị với HĐND-UBND tỉnh Phú Thọ
Một là, Cần nâng cao chất lƣợng hơn nữa việc xây dựng và lập dự toán,
giao kế hoạch thu, chi ngân sách. Cụ thể, khắc phục việc giao dự toán NSNN cho các huyện chƣa đúng, đủ và công bằng, nhất là trong lĩnh vực chi đầu tƣ xây dựng cơ bản, tuyệt đối không có tình trạng xin, cho, chạy vốn. Phát huy quyền chủ động của chính quyền cấp huyện, đảm bảo tính khoa học và thực tiễn của dự toán ngân sách, việc bổ sung cân đối ngân sách, hỗ trợ vốn chi đầu tƣ xây dựng cơ bản phải hợp lý, sát đúng. Bên cạnh đó khi phân bổ ngân sách hàng năm cần bổ sung ngân sách cho các huyện có tính chất đặc thù nhƣ huyện cách xa trung tâm tỉnh, vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có nhiều xã đặc biệt khó khăn huyện Tân Sơn và khu vực vùng núi, dân tộc
huyện Thanh Sơn, Yên Lập.
Hai là, Nguồn thu từ thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp
của các doanh nghiệp sản xuất chè của huyện Tân Sơn nhƣ công ty chè Phú Đa…, các khoản phí lệ phí phát sinh trên địa bàn huyện Tân Sơn, đề nghị phân cấp nguồn thu về ngân sách huyện nhằm tăng cƣờng quản lý hành chính trên địa bàn huyện và tăng khả năng tự cân đối của ngân sách huyện.
Ba là, Xây dựng định mức phân bổ căn cứ vào tiêu chí dân số nhƣng
cần phải có các tiêu chí bổ sung phù hợp với từng xã: nhƣ chia ra các mức dân số khác nhau để có những định mức phù hợp, có định mức khác nhau đối với các xã, thị trấn có diện tích khác nhau. Định mức phân bổ chi an ninh, quốc phòng đối với cấp xã hiện đang áp dụng không đáp ứng đƣợc các nhiệm vụ thực tế tại địa phƣơng, đề nghị tăng định mức chi cho phù hợp.
2.2. Kiến nghị với Bộ Tài chính
Một là, sửa đổi thông tƣ hƣớng dẫn, nhằm đƣa ra các cơ chế quản lý
mới thể hiện rõ và cao hơn vai trò, trách nhiệm của cá nhân, cơ quan quản lý NSNN các cấp trong việc quản lý NSNN từ khâu lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán NSNN.
Hai là, điều chỉnh cách thu thuế, tỷ lệ phần trăm (%) phân chia nguồn
thu một cách hợp lý đối với các doanh nghiệp hạch toán toàn ngành, doanh nghiệp hạch toán ở Hội sở nhƣ hệ thống ngân hàng thƣơng mại, công ty bảo hiểm, tổng công ty.
Ba là, bỏ quy định về xét duyệt, thẩm định quyết toán của cơ quan tài
chính cấp huyện đối với các đơn vị dự toán và các cấp ngân sách, vì Kho bạc Nhà nƣớc là cơ quan kiểm soát chứng từ thu, chi của đơn vị trƣớc khi chi. Đối với các huyện có nhiều đơn vị thụ hƣởng ngân sách, cơ quan tài chính cấp huyện không thể có lực lƣợng để xét duyệt, thẩm định quyết toán của tất cả các đơn vị dự toán và các cấp ngân sách trong một thời gian ngắn. Nếu cơ
quan tài chính cấp huyện không làm tốt nhiệm vụ thẩm định quyết toán thì việc xét duyệt thẩm định quyết toán của cơ quan tài chính trở thành việc hoàn thiện số liệu cho các đơn vị. Do đó đề nghị sửa đổi theo hƣớng đơn vị sử dụng ngân sách có trách nhiệm về tính chính xác của báo cáo quyết toán. Thay việc xét duyệt, thẩm định bằng công tác kiểm tra việc chấp hành chế độ chính sách tài chính kế toán của cơ quan chủ quản và cơ quan tài chính cấp trên.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Tiền Hải (2015), Văn kiện đại hội Đảng bộ
huyện Tiền Hải lần thứ XXVII, nhiệm kỳ 2015 - 2020.
2. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Nghĩa Hƣng (2015), Văn kiện đại hội Đảng
bộ huyện Nghĩa Hưng lần thứ XXIV, nhiệm kỳ 2015 - 2020.
3. Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Ninh Bình (2015), Văn kiện đại hội Đảng bộ thành phố Ninh Bình lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2015 - 2020.
4. Võ Văn Ru Bi (2015), Quản lý Ngân sách Nhà nước ở thành phố Vĩnh
Long, tỉnh Vĩnh Long, Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
5. Bộ Tài chính (2002), Pháp lệnh phí, lệ phí và các văn bản hướng dẫn, Nxb
Tài chính, Hà Nội.
6. Bộ Tài chính (2003), Thông tư số 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 - Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 60 của Chính phủ, Hà Nội.
7. Bộ Tài chính (2005), Quyết định số 23/2005/QĐ-BTC ngày 15/4/2005 - Bổ
sung, sửa đổi hệ thống Mục lục NSNN và các quyết định sửa đổi, bổ sung,
Hà Nội.
8. Bộ Tài chính (2007), Thông tư số 01/2007/TT-BTC ngày 20/01/2007 của
năm đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, tổ chức được NSNN hỗ trợ và ngân sách các cấp, Hà Nội.
9. Bộ Tài chính (2010), Thông tư số 188/2010/TT-BTC ngày 22/11/2010 của
Bộ Tài chính - Quy định tiêu thức phân cấp nguồn thu và phân chia các khoản thu giữa ngân sách các cấp chính quyền địa phương, Hà Nội.
10. Bộ Tài chính (2013), Thông tư số 08/2013/TT-BTC ngày 10/01/2013 của Bộ Tài chính - Hướng dẫn thực hiện kế toán nhà nước áp dụng cho hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc (Tabmis), Hà Nội.
11. Chính phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ - Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật ngân sách nhà nước, Hà Nội.
12. Chính phủ (2003), Nghị định số 73/2003/NĐ-CP ngày 23/6/2003 của Chính phủ - Ban hành quy chế xem xét quyết định dự toán và phân bổ ngân sách địa phương phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương, Hà Nội.
13. Chính phủ (2011), Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý đầu tư từ nguồn ngân sách Nhà nước và vốn trái phiếu Chính phủ, Hà Nội.
14. Chính phủ (2012), Nghị quyết số 13/NQ-CP ngày 10/5/2012 của Chính phủ về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, Hà Nội.
15 . Chính phủ (2013), Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 28/6/2013 của Thủ tướng
Chính phủ về tăng cường quản lý nợ đọng xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách Nhà nước, vốn trái phiếu Chính phủ, Hà Nội.
16 . Bộ Tài chính (2016), Thông tƣ số 342/2016/TT-BTC ngày 30/12/2016 của BTC về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của NĐ163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật NSNN.
sách nhà nƣớc, Hà Nội.
18 .Chính phủ (2017), Nghị định 31/2017/NĐ-CP về quy chế lập, dự toán và phân bổ ngân sách địa phƣơng, phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phƣơng, Hà Nội.
19 .Dƣơng Đăng Chinh, Phạm Văn Khoan, 2009, Quản lý tài chính công, NXB Tài chính..
20 .Phạm Văn Khoan, Bùi Tiến Hanh, Đăng Văn Du, 2008, Giáo trình Quản lý tài chính công, NXB Tài chính
21 .Huyện ủy Tân Sơn (2018), Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ về kinh tế - xã hội theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Tân Sơn lần thứ III, (Phục vụ hội nghị kiểm điểm giữa nhiệm kỳ).
22 . Đinh Phƣơng Liên (2012), Hoàn thiện quản lý chi NSNN trên địa bàn thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình, Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế, Học viện Chính- Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
23 .Quốc hội (2002), Luật ngân sách Nhà nước, Hà Nội.
24 .Quốc hội (2012), Luật số 71/2014/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều
của các Luật thuế, Hà Nội.
25 .Quốc hội (2015), Luật ngân sách Nhà nước, Hà Nội.
26 .Quốc hội (2015), Luật tổ chức chính quyền địa phương, Hà Nội.
27 .Lê Toàn Thắng (2013), Phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sỹ Quản lý công, Học viện Hành chính.
28 .Báo cáo tình hình thực hiện đầu tƣ xây dựng năm các năm từ năm 2014 – 2018 và kế hoạch đầu tƣ xây dựng từ ngân sách nhà nƣớc các năm 2015-