Sử dụng trũ chơi học tập nhằm giỏo dục giới tớnh cho trẻ –6 tuổi 1 Trũ chơi học tập của trẻ mẫu giỏo

Một phần của tài liệu Thiết kế trò chơi học tập nhằm giáo dục giới tính cho trẻ 5 – 6 tuổi (Trang 25 - 33)

1.4.1. Trũ chơi học tập của trẻ mẫu giỏo

1.4.1.1. Khỏi niệm

TCHT cũn gọi là TC trớ tuệ thuộc nhúm TC với nội dung và luật chơi cú sẵn. E.I.Tikheva cho rằng, được gọi là TCHT là vỡ TC đú gắn liền với một mục đớch tổ chức hoạt động học tập nhất định và đũi hỏi phải cú tài liệu phự hợp kốm theo [23]. P.G.Xamarucova thỡ cho rằng, TC được xem là TCHT là những TC cú nhiệm vụ chủ yếu là giỏo dục và phỏt triển trớ tuệ cho trẻ em.

Theo A. Xụrụkina: “TCHT thực hiện chức năng của hoạt động thực hành. Nú tạo điều kiện cần thiết để ứng dụng và kết hợp cỏc kiến thức, thỳc

đẩy hoạt động trớ tuệ”. Thế nờn, TCHT được coi như là một dạng hoạt động

thực hành, trong đú, trẻ vận dụng vốn hiểu biết và khả năng tư duy của mỡnh để giải quyết nhiệm vụ nhận thức, dưới dạng hoạt động chơi hấp dẫn, khụng bị gũ bú.

Trong lý luận dạy học, những TC gắn với việc dạy học như là phương phỏp, hỡnh thức tổ chức và luyện tập cho trẻ đều gọi là TCHT hay TC dạy học. Trong trũ chơi học tập, trẻ giải quyết nhiệm vụ học tập dưới hỡnh thức

chơi nhẹ nhàng, thoải mỏi làm cho trẻ dễ vượt qua khú khăn, trở ngại nhất định vỡ trẻ tiếp nhận nhiệm vụ học tập như một nhiệm vụ chơi, do đú nõng cao tớnh tớch cực hoạt động nhận thức trong lỳc chơi.

Dựa theo xuất xứ, phần lớn TCHT là do người lớn bày ra cho trẻ em với nhiều nội dung và luật chơi khỏc nhau và dựng nú vào mục đớch tổ chức hoạt động học tập cũng như giỏo dục một số phẩm chất học. Những TC này được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khỏc dưới nhiều hỡnh thức truyền khẩu dõn gian độc đỏo và chỳng được gọi là TCHT dõn gian. Ngoài ra, cỏc TCHT cũn do cỏc nhà giỏo dục sỏng tỏc và được mang tờn của người sỏng tỏc.

Như vậy, TCHT là phương tiện để phỏt triển trớ thụng minh và là con đường độc đỏo giỳp trẻ nhận thức thế giới xung quanh một cỏch nhẹ nhàng, hào hứng và cú hiệu quả.

Về khỏi niệm TCHT cũng cú nhiều quan điểm khỏc nhau, theo chỳng tụi: Trũ chơi học tập là trũ chơi cú luật chơi và nội dung chơi do người lớn nghĩ ra nhằm cung cấp, hỡnh thành, củng cố, mở rộng, chớnh xỏc húa, hệ thống húa tri thức về bản thõn và thế giới xung quanh.

1.4.1.2. Phõn loại trũ chơi học tập

Cỏc TCHT rất đa dạng và phong phỳ về nội dung, tớnh chất, cũng như cỏch thức tổ chức nờn cần phải phõn loại chỳng. Tuỳ theo mục đớch sử dụng, nội dung, phương tiện, hỡnh thức tổ chức khỏc nhau, cỏc nhà giỏo dục đó phõn chia thành cỏc nhúm TCHT khỏc nhau:

* Theo nội dung chơi, TCHT được chia thành: Trũ chơi giỏo dục nhận cảm, trũ chơi làm quen với thiờn nhiờn, trũ chơi phỏt triển ngụn ngữ, trũ chơi hỡnh thành biểu tượng toỏn sơ đẳng.

* Theo chủ đề chơi, TCHT được chia thành: Trũ chơi đi du lịch, trũ chơi giao nhiệm vụ, trũ chơi đề nghị, trũ chơi đàm thoại, trũ chơi giải đỏp.

* Theo phương tiện của TC, TCHT được chia thành: TC với vật liệu thiờn nhiờn, TC với tranh ảnh, mụ hỡnh, TC dựng lời.[15]

* Theo tớnh chất sử dụng đồ chơi và tài liệu học tập, cỏc nhà sư phạm như: P.G.Xamụrucoova, A.K.Bunđarencụ, Đ.V.Menddezreeriskaia, E.N.Uđalsụva...)

chia trũ chơi học tập thành: Trũ chơi với cỏc đồ vật, TC in ấn – trờn bàn (trũ chới với những bọ tranh in, trũ chơi lụ tụ, đụ mi nụ, trũ chơi khảm tranh, chơi thun...), TC lời núi.

* Theo cỏc quỏ trỡnh tõm lý chủ yếu huy động để giả quyết những tỡnh

huống của trũ chơi, TCHT được chia thành cỏc nhúm: TC phỏt triển cỏc giỏc

quan, TC phỏt triển trớ nhớ, TC phỏt triển tư duy, TC phỏt triển trớ tưởng tượng, TC phỏt triển ngụn ngữ.

Nhỡn chung, hiện nay vẫn tồn tại nhiều cỏch phõn loại TCHT khỏc nhau. Điều đú cũng cho thấy sự phong phỳ và đa dạng của loại trũ chơi này. Với mục đớch thiết kế TCHT nhằm GDGT cho trẻ 5 - 6 tuổi, chỳng tụi chọn cỏch phõn loại dựa vào nội dung của GDGT cho trẻ 5 – 6 tuổi. Theo cỏch phõn loại này, TCHT gồm hai nhúm: GDGT về bản thõn và GDGT về mối quan hệ khỏc giới

1.4.1.3. Cấu trỳc của trũ chơi học tập

TCHT mang tớnh chất dạy học và đồng thời lại như một hoạt động chơi nờn cú thể núi TCHT cú cấu trỳc chơi - học đặc biệt với 3 thành phần chớnh: nhiệm vụ nhận thức (nội dung chơi), hành động chơi (động tỏc chơi) và luật chơi (quy tắc chơi); ngoài ra, cũn cú đồ chơi và kết quả chơi.

- Nhiệm vụ nhận thức hay cũn gọi là nhiệm vụ học tập, nhiệm vụ nhận

thức bao gồm nhiệm vụ phỏt triển một vài chức năng tõm lý nào đú của hoạt động trớ tuệ (quan sỏt, trớ nhớ, tư duy, tưởng tượng, chỳ ý, ngụn ngữ,…) hay nhận thức một điều gỡ mới mẻ, cú tớnh chất như một bài toỏn bắt buộc trẻ phải suy nghĩ, tỡm tũi, tự mỡnh tỡm ra đỏp số dựa trờn những điều kiện cho trước. Trong nhiều TCHT, nhiệm vụ chơi được tỏch ra một cỏch đặc biệt - thường nhiệm vụ nhận thức chứa đựng trong tờn gọi.

- Hành động chơi là thành phần chớnh của TCHT, là hệ thống thao tỏc

nhằm thực hiện nhiệm vụ nhận thức mà TC đặt ra, nhưng phải tuõn thủ những quy định của luật chơi. Trong TC, hành động chơi càng phong phỳ, nhiều hỡnh thức, nhiều vẻ bao nhiờu thỡ số trẻ tham gia TC càng nhiều và bản thõn TC càng lý thỳ bấy nhiờu. Những động tỏc do giỏo viờn thực hiện cho phộp cụ

cú thể hướng dẫn trũ chơi thụng qua tiến trỡnh làm thử.

- Luật chơi là một thành tố khụng thể thiếu của TCHT, là những quy tắc bắt buộc người chơi phải tuõn thủ trong khi thực hiện nhiệm vụ nhận thức. Nú được coi là tiờu chuẩn để đỏnh giỏ hành động đỳng hay sai. Luật xỏc định tớnh chất, phương phỏp hành động, tổ chức và điều khiển hành vi cựng mối quan hệ lẫn nhau của trẻ trong khi chơi.

Ba thành phần trờn cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cựng nằm trong một thể thống nhất, thiếu một trong ba thành phần ấy thỡ khụng thể tiến hành

TC được. Trong đú nhiệm vụ nhận thức cú vai trũ quyết định, nú xỏc định đặc điểm của hành động chơi và luật chơi. Nhiệm vụ nhận thức và hành động chơi làm thành nội dung chơi. Luật chơi quy định hành động chơi và qua đú giải quyết nhiệm vụ nhận thức giỳp trẻ hỡnh thành biểu tượng về thế giới xung quanh một cỏch đầy đủ.

TCHT bao giờ cũng cú một kết quả nhất định, đú là lỳc kết thỳc TC, trẻ hoàn thành một nhiệm vụ nhận thức nào đú (đoỏn được cõu đố, núi đỳng tờn và nờu đặc điểm của sự vật, tỡm và xếp đỳng tranh…). Đối với trẻ em thỡ kết quả chơi thường làm thoả món nhu cầu nhận thức cũng như nhu cầu chơi, khuyến khớch tớch cực trẻ tham gia vào TC tiếp theo, cũn đối với cụ giỏo thỡ kết quả TC luụn là chỉ tiờu về mức độ thành cụng hoặc sự lĩnh hội tri thức của trẻ. Kết quả của trũ chơi khụng thể là sự may rủi, khụng thể do dối lừa, do tranh giành với cỏc bạn…

Đồ chơi là cụng cụ, là phương tiện để tiến hành TCHT. Đồ chơi được

giỏo viờn sử dụng với tư cỏch là phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức của trẻ trong TCHT. Đồ chơi tạo điều kiện để mọi trẻ được tớch cực hành động trực tiếp với đối tượng, vận dụng nhiều giỏc quan cựng một lỳc để tri giỏc đối tượng, làm giàu thờm tư liệu cảm tớnh về đối tượng... Đồ chơi cú thể là vật thật hay mụ hỡnh, tranh ảnh.

Như vậy, TCHT cú cấu trỳc rừ ràng và tựy theo mục đớch sử dụng mà TCHT được đưa ra theo một khung chung nhất. Vỡ vậy, để GDGT cho trẻ 5 - 6 tuổi, TCHT cú cấu trỳc sau:

- Tờn TC.

- Nhiệm vụ nhận thức - Hành động chơi. - Luật chơi.

- Dụng cụ/ đồ chơi, địa điểm chơi.

- Cỏch chơi (đội hỡnh, vai chơi, tỡnh huống chơi, số lần chơi).

1.4.1.4.Vai trũ của TCHT trong GDGT cho trẻ 5 – 6 tuổi a. Trũ chơi học tập của trẻ 5 - 6 tuổi

Mục đớch chơi của trẻ MG lớn khỏc so với cỏc lớp bộ hơn. Để thực hiện mục đớch chơi của mỡnh, đứa trẻ phải tỡm kiếm và lựa chọn phương tiện cần thiết và vận dụng những kiến thức, kĩ năng và kĩ xảo đó biết vào cỏc tỡnh huống đó biết nhằm giải quyết những nhiệm vụ chơi đó đặt ra.

Hứng thỳ của trẻ MG lớn đó hướng vào kết quả và nhiệm vụ đặt ra chứ khụng hướng vào quỏ trỡnh chơi, bởi vỡ trẻ hiểu rừ hoạt động thực hành của trũ chơi, trẻ biết sử dụng vốn kinh nghiệm của mỡnh vào cỏc trũ chơi.

Trẻ 5 - 6 tuổi rất thớch chơi những TCHT nhúm cỏc đồ vật và hiện tượng theo cỏc dấu hiệu giống và khỏc nhau, vỡ chỳng đó cú một biểu tượng rừ ràng về cỏc dấu hiệu cơ bản, đõy là cỏi cần thiết để tạo nờn khỏi niệm về sự vật. Nhiệm vụ nhận thức của trẻ trong TCHT được phức tạp dần. Khi chơi trũ chơi, yờu cầu sự ghi nhớ cú chủ định về số lượng, vị trớ đồ vật, sự vắng mặt (sự biến mất) của đồ vật. Vừa chơi, trẻ phải vừa nắm được cỏc kĩ năng xếp tổng thể đồ vật từ cỏc từ cỏc bộ phận riờng rẽ, trang trớ mẫu hỡnh từ nhiều hỡnh khỏc nhau. Trẻ 5 - 6 tuổi cũng rất thớch chơi những trũ chơi bắt trẻ phải phỏng đoỏn, suy nghĩ hay tỡm kiếm một cỏi gỡ đú.

Nhiệm vụ nhận thức đa dạng và phức tạp dần gúp phần vào việc phỏt triển tư duy của trẻ, đặc biệt là tư duy trỡu tượng và tư duy lụgic. Trong quỏ trỡnh chơi, cỏc thao tỏc (thao tỏc so sỏnh, phõn tớch, tổng hợp, khỏi quỏt hoỏ) và cỏc quỏ trỡnh tư duy (ghi nhớ, tưởng tượng…) của trẻ được rốn luyện và phỏt triển.

chỳng rất thớch loại TCHT dựng lời. Cỏc TCHT dựng lời kết hợp với cỏc hành động chơi đa dạng khi tham gia chơi càng làm tăng phần hấp dẫn của trẻ.

Mối quan hệ giữa cụ giỏo và trẻ 5 – 6 tuổi ngày càng gần gũi nhau, cụ vừa như người bạn cựng chơi vừa tạo ra “trung tõm vật chất chơi”, người hướng dẫn trẻ chơi, người hướng dẫn trẻ chơi, người nõng đỡ tạo điều kiện cho trẻ vươn lờn. Chớnh nhờ sự giỳp đỡ của cụ mà tớnh độc lập của trẻ đựơc hỡnh thành và phỏt huy trong TCHT. Trẻ 5 – 6 tuổi cú thể lựa chọn một số trũ chơi cú sẵn và cú thể tự tổ chức cỏc trũ chơi đú.

Từ những đặc điểm trờn, để thiết kế cỏc TCHT nhằm GDGT cho trẻ 5 - 6 tuổi cần chỳ ý :

- Đa dạng cỏc TCHT cú nội dung GDGT cho trẻ nhằm thu hỳt sự tập trung, chỳ ý của trẻ vào.

- Nhiệm vụ nhận thức của cỏc trũ chơi cần được đa dạng và phức tạp phự hợp với đặc điểm phỏt triển của trẻ.

- Quỏ trỡnh tổ chức TCHT cụ cần tạo được mối quan hệ thõn thiện, gần gũi giữa cụ và trẻ; đồng thời giữ được vai trũ hướng dẫn, nõng đỡ, tạo điều kiện giỳp trẻ phỏt huy hết những hiểu biết và năng lực của bản thõn.

b. Trũ chơi học tập là phương tiện hữu hiệu để giỏo dục giới tớnh cho

trẻ 5 – 6 tuổi.

Học trong quỏ trỡnh chơi là quỏ trỡnh lĩnh hội tri thức, vốn sống, vốn kinh nghiệm nhẹ nhàng, tự nhiờn, khụng gũ bú, phự hợp với đặc điểm vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ. Học bằng cỏch chơi sẽ khơi dậy hứng thỳ tự nguyện, làm giảm đi sự căng thẳng, giữ được sự hồn nhiờn ở trẻ. Trong khi được vui chơi – trải nghiệm – khỏm phỏ sẽ giỳp trẻ học tập một cỏch cú hiệu quả và nú cũn tạo ra cho trẻ những cơ hội được vui chơi giải trớ trong giờ học.

Hiện nay, vai trũ của TCHT được nghiờn cứu đưới nhiều khuynh hướng khỏc nhau. Theo A.P.Uxova, TCHT cú hai chức năng chớnh: Chức năng thứ nhất là hoàn thiện, củng cố những tri thức và kĩ năng mà trẻ nắm được trong cỏc giờ học. Trong quỏ trỡnh chơi trẻ khụng chỉ tỏi hiện những tri thức, kĩ năng đó nắm được mà cũn biết vận dụng chỳng trong những hoàn

cảnh mới, nhiệm vụ mới. Do vậy, khi tỏi hiện tri thức, kĩ năng trong trũ chơi, hoạt động sỏng tạo của trẻ được kớch thớch. Chỳng khụng chỉ làm cho những tri thức đó nắm được trở nờn sốt dẻo mà cũn học được cỏch vận dụng và cải biến những tri thức ấy cho phự hợp với hoàn cảnh mới. Chức năng thứ hai, là cung cấp cỏc tri thức mới cho trẻ. Tức là qua thực hiện cỏc thao tỏc chơi, hành động chơi, trẻ nhận ra một hoặc một vài thuộc tớnh mới, mối quan hệ nào đú của sự vật, hiện tượng.

Do đú với cấu trỳc vững bền, TCHT giỳp cung cấp, làm giàu, củng cố và mở rộng cỏc tri thức, kĩ năng và thỏi độ của trẻ, gúp phần vào việc hoàn thiện và phỏt triển nhõn cỏch toàn diện cho trẻ. Vỡ vậy, chỳng tụi quan niệm TCHT là phương tiện hữu hiệu để GDGT cho trẻ 5 - 6 tuổi, cụ thể:

Thứ nhất, nhiệm vụ nhận thức của TCHT tạo điều kiện cho trẻ giải quyết cỏc mục tiờu, nhiệm vụ của GDGT đạt ra đối với trẻ 5 – 6 tuổi. Mỗi TCHT đều chứa đựng một nhiệm vụ nhận thức nhất định. Khi được thiết kế nhằm mục đớch GDGT cho trẻ 5 - 6 tuổi, cỏc TC này sẽ hướng trẻ vào việc giải quyết cỏc nhiệm vụ nhận thức để hỡnh thành cỏc kiến thức, kĩ năng và thỏi độ về giới tớnh. Khi chơi TCHT, trẻ tiếp nhận nhiệm vụ học tập như một nhiệm vụ thực hành, như một nhiệm vụ chơi thỳ vị. Điều đú giỳp trẻ dễ dàng tiếp thu được tri thức, kĩ năng và thỏi độ về giới tớnh. Ngoài ra, những nhiệm vụ chơi đũi hỏi trẻ em tớch cực huy động những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo của mỡnh để đạt được những kết quả mà trũ chơi đó đặt ra. Như PGS.TS Nguyễn Ánh Tuyết đó khẳng định: thay vỡ việc giảng giải và rốn luyện cho trẻ những tri thức, kĩ năng một cỏch buồn tẻ, khụ cứng, giỏo viờn sử dụng TCHT để thực hiện cỏc nhiệm vụ nhận thức được đặt ra trong chương trỡnh học tập một cỏch tự nhiờn, thoải mỏi.

Thứ hai, hành động chơi của TCHT giỳp trẻ 5 - 6 tuổi giải quyết cỏc

mục tiờu, nhiệm vụ và lĩnh hội cỏc nội dung của GDGT cho trẻ 5 – 6 tuổi. Trong TCHT, trẻ 5 - 6 tuổi luụn là chủ thể tớch cực, luụn cố gắng lựa chọn cỏc phương tiện và phương thức hành động phự hợp với mục tiờu, nội dung GDGT.

Xuất phỏt từ nguồn gốc của TCHT: TCHT là những trũ chơi do người lớn bày ra cho trẻ chơi với nhiều nội dung, luật chơi và mục đớch chơi khỏc nhau. Một trong những mục đớch đú là nhằm cung cấp, làm giàu tri thức của trẻ, giỳp trẻ nhận thức đầy đủ về thế giới núi chung và về giới tớnh núi riờng. Khi chơi cỏc TCHT trẻ khụng chỉ lĩnh hội cỏc kinh nghiệm xó hội, những phương thức hành động, những chuẩn mực hành vi… một cỏch tự nhiờn mà trẻ cũn được củng cố những tri thức, phương thức hành động… mà mỡnh đó nhận thức được trong quỏ trỡnh học tập. Bờn cạnh đú, thụng qua cỏc TCHT, nội dung GDGT cho trẻ 5 – 6 tuổi cú thể lồng ghộp, đan cài vào suốt quỏ trỡnh tỡm hiểu nhận thức thế giới xung quanh.

Thứ ba, TCHT giỳp trẻ hỡnh thành những thỏi độ tớch cực về giới tớnh,

cỏc chuẩn mực hành vi phự hợp với giới tớnh. TCHT là một trong cỏc TC cú luật bắt buộc trẻ khi tham gia chơi phải tuõn theo những quy tắc chơi nhất định. Trong đú cỏc quy tắc chơi này thường chứa những chuẩn mực hành động, hành vi, thỏi độ và những chuẩn mực trong quan hệ với những người xung quanh. Điều đú dạy trẻ biết kiềm chế và làm chủ bản thõn trong mọi hành vi khụng chỉ trong cỏc trũ chơi mà trong cuộc sống hàng ngày. Vui chơi

Một phần của tài liệu Thiết kế trò chơi học tập nhằm giáo dục giới tính cho trẻ 5 – 6 tuổi (Trang 25 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)