1.4.4 .Kinh nghiệm của Malaysia
2.2. Thực trạng nguồn vốn cho giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay
2.2.1. Nguồn vốn trong nước
Tình trạng khá phổ biến ở các nước đang phát triển là nguồn đầu tư cho GDĐH một phần quan trọng do Chính phủ cấp (từ ngân sách giáo dục công cộng) hàng năm trên cơ sở quy mô đào tạo theo kế hoạch của Chính phủ. Một phần kinh phí khác do nguồn học phí của sinh viên nộp theo quy định. Nguồn kinh phí còn lại do các trường tự khai thác thông qua kiên kết đào tạo và các hoạt động khác. Ở các nước đang phát triển, Ngân hàng thế giới đã khuyến cáo các Chính phủ chuyển mạnh hơn từ hệ thống cung cấp tài chính công cộng sang thu tiền người học cùng với việc cung cấp vốn vay cho sinh viên rộng rãi hơn kết hợp với một số lượng hạn chế học bổng.
Việt Nam đang trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường, thực hiện chủ trương xã hội hoá công tác giáo dục nói chung và GDĐH nói riêng. Điều lệ trường đại học, ban hành Quyết định số:153/2003/QĐ-TTg ngày 20/7/2003 của Thủ tướng Chính phủ, các loại hình trường đại học bao gồm: công lập, bán công, dân lập và tư thục được quy định tại Điều 13 Nghị định số 43/2000/NĐ-CP ngày 30/8/2000 của Chính Phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật của giáo dục. Nguồn tài chính đầu tư cho GDĐH bao gồm: NSNN cấp (kinh phí hoạt động thường xuyên, kinh phí thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học), vốn đầu tư xây dựng cơ bản; nguồn thu sự nghiệp, (học phí, lệ phí, hợp tác đào tạo, sản xuất
Formatted: Heading 1
Formatted: Heading 1 Char, Font: Not Italic, Check spelling and grammar
dịch vụ…); các nguồn thu khác theo quy định của pháp luật. Kinh phí có dành cho GDĐH ngoài các khoản đầu tư hàng năm từ ngân sách còn có nguồn viện trợ từ các tổ chức quốc tế, vay vốn của ngân hàng thế giới và ngân hàng phát triển châu Á qua các dự án phát triển GDĐH. Ngoài ra còn có nguồn ngoại tệ từ quỹ chuyên gia và dạy nghề, các khoản thu học phí của các sinh viên và đóng góp của nhân dân xây dựng trường sở, các khoản thuế phải nộp nhưng được cấp lại để bổ sung kinh phí cho sự nghiệp giáo dục. Hiện nay, tổng số nguồn vốn ngoài NSNN chiếm khoảng 25% - 30% tổng nguồn vốn đầu tư cho giáo dục.
Từ năm 1998 – 2009, trong điều kiện tài chính còn hạn hẹp, Nhà nước vẫn quyết định tăng dần mức đầu tư cho GDĐT từ mức hơn 10% lên 20% tổng chi NSNN. Theo báo cáo của Bộ Tài chính, từ năm 1998 đến 2004, chi cho GD-ĐT thuộc nhóm chi tăng cao nhất, tốc độ tăng chi bình quân 21,6%, bình quân tổng nguồn lực công chi cho GD-ĐT bằng 16,6% tổng chi NSNN. Tổng chi NSNN cho GDĐH trong giai đoạn này là 17.741 tỷ đồng, chiếm khoảng 12,06% tổng chi NSNN cho toàn lĩnh vực GD-ĐT.
Trong giai đoạn 2005-2009, chi cho GDĐT tiếp tục thuộc nhóm chi tăng cao nhất, tốc độ tăng chi bình quân 22,6 %/năm, tổng chi đạt 20% tổng chi NSNN từ năm 2007, theo đúng mục tiêu Quốc hội đề ra. Tổng chi NSNN đối với lĩnh vực GDĐT toàn giai đoạn này là 359.687 tỷ đồng, tăng 2,23 lần so với giai đoạn 1998- 2004. Tổng chi NSNN cho GDĐH đạt khoảng 32.804 tỷ đồng, tăng 1,84 lần so với giai đoạn trước. Tốc độ tăng chi cho GDĐH tăng hằng năm bình quân 18 %, tỷ trọng chi cho GDĐH là 9,8 % so với tổng chi NSNN cho lĩnh vực GDĐT.
Bên cạnh nguồn đầu tư trực tiếp theo cơ cấu NSNN, ngành GDĐT còn được phân bổ thêm từ nguồn chi NSNN dành cho lĩnh vực KH-CN để tăng cường cơ sở vật chất các đơn vị NCKH, phòng thí nghiệm trọng điểm nằm trong cơ sở GDĐH và triển khai các đề tài NCKH cấp nhà nước, cấp ngành.
Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tổng đầu tư từ NSNN cho hoạt động NCKH và phát triển công nghệ của các trường ĐH trong 9 năm, từ 2001 đến năm 2009 là 4.812 tỷ đồng, trong đó mức đầu tư trong 5 năm gần đây (2006-2009)
Formatted: Font color: Black
là 3.372,992 tỷ đồng, cao gấp 2,3 lần so với mức đầu tư trong 5 năm trước đó (2001-2005) là 1.493,397 tỷ đồng.
Bảng 2.1: Chi ngân sách nhà nước cho giáo dục
(Đơn Đvvị: Tỷ đồng)
Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Tổng số 15,609 20,624 22,795 32,730 41,630 55,300 66,770 Chi cho xây
dựng cơ bản 2,360 3,008 3,200 4,900 6,623 9,705 11,530 Chi thường
xuyên cho giáo dục và đào tạo 12,649 16,906 18,625 27,830 35,007 45,595 55,240 Kinh phí CTMT giáo dục và đào tạo 600 710 970 1,250 1,770 2,970 3,380 Chia ra * Giáo dục 415 495 725 925 1,305 2,328 2,333 Dạy nghề 90 110 130 200 340 500 700 Trung học chuyên nghiệp 20 25 30 35 35 37 50 Đại học và cao đẳng 75 80 85 90 90 105 297 * Chương trình mục tiêu.
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư thống kê giáo dục từ 1999 đến 2011.16
Nguồn NSNN đầu tư cho GDĐH còn được bổ sung một phần đáng kể nhờ chính sách tín dụng đối với sinh viên. Kể từ khi triển khai thực hiện chương trình
16
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2013), Thống kê giáo dục từ 1999 đến 2011, Hà Nội.
Formatted: Centered, Space Before: 0 pt Formatted: Font: Not Bold, Italic
Formatted: Right, Space Before: 0 pt, After: 6 pt, Line spacing: single
Formatted: Font: Not Bold, Italic Formatted: Font: Not Bold, Italic
Formatted: Centered, Space Before: 4 pt, Line spacing: Multiple 1.4 li
Formatted Table
Formatted: Space Before: 4 pt, Line spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Centered, Space Before: 4 pt, Line spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Space Before: 4 pt, Line spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Centered, Space Before: 4 pt, Line spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Space Before: 4 pt, Line spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Centered, Space Before: 4 pt, Line spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Space Before: 4 pt, Line spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Centered, Space Before: 4 pt, Line spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Centered, Space Before: 4 pt, Line spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Space Before: 4 pt, Line spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Centered, Space Before: 4 pt, Line spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Space Before: 4 pt, Line spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Centered, Space Before: 4 pt, Line spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Space Before: 4 pt, Line spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Centered, Space Before: 4 pt, Line spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Space Before: 4 pt, Line spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Centered, Space Before: 4 pt, Line spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Centered, Space Before: 4 pt, Line spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Right
Formatted: Line spacing: Multiple 1.45 li Formatted: Normal
tín dụng đối với HSSV theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đến tháng 12/2009, Ngân hàng chính sách xã hội đã tiếp nhận số tiền 18.000 tỷ đồng cho vay đối với HSSV. Chương trình tín dụng đối với HSSV đã tạo điều kiện cho trên 1.671.000 HSSV có hoàn cảnh khó khăn được vay vốn để học tập; sau 2 năm thực hiện cho vay theo Quyết định 157/2007/QĐ-TTg chưa để xảy ra trường hợp HSSV phải bỏ học vì khó khăn về tài chính.
Bên cạnh đó Chính phủ còn thực hiện Nghị quyết số 18/NQ-CP ngày 20/4/2009 của Chính phủ, Quyết định số 65/2009/QĐ-TTg ngày 24/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về một số cơ chế, chính sách nhằm đẩy mạnh phát triển nhà ở cho học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề thuê, bắt đầu từ năm 2009 nguồn vốn trái phiếu chính phủ đã bố trí cho 28 tỉnh và hai Bộ (Bộ Công an và Bộ Quốc phòng) để đầu tư xây dựng các công trình nhà ở sinh viên, đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 sẽ đáp ứng chỗ ở ký túc xá cho 60% sinh viên.
Nguồn vốn trái phiếu chính phủ đầu tư xây dựng nhà ở sinh viên được thể hiện qua biểu sau:
Bảng 2.2: Vốn trái phiếu chính phủ đầu tư xây dựng nhà ở sinh viên
Đơn vị: tỷ đồng Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tổng số Nguồn vốn trái phiếu chính phủ 3.500 2.000 2.000 2.373 2.600 12.473
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font color: Black
Formatted: Indent: First line: 0", Line spacing: Multiple 1.45 li
Formatted: Centered
Formatted: Right, Indent: Left: 4.43", Hanging: 0.07", Space Before: 0 pt
Formatted: Space Before: 4 pt, Line spacing: Multiple 1.4 li
Formatted Table
Formatted: Space Before: 4 pt, After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.4 li
Formatted: Space Before: 4 pt, Line spacing: Multiple 1.4 li
đầu tư xây dựng nhà ở sinh viên
Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư17
Tính đến 31/8/2013, nguồn vốn trái phiếu Chính phủ Chương trình nhà ở sinh viên giai đoạn 2009 - 2013 giải ngân được 10.344.8 tỷ đồng (đạt 82,9% kế hoạch giao), riêng kế hoạch năm 2013 giải ngân được 1.061 tỷ đồng (đạt 40,8% kế hoạch). Nguồn vốn đầu tư từ vốn trái phiếu chính phủ hỗ trợ cho xây dựng nhà ở sinh viên chứng tỏ sự quan tâm của nhà nước đến với giáo dục đại học nói chung và đời sống sinh viên nói riêng. Tuy nhiên, tốc độ giải ngân còn chậm tác động không nhỏ tới lợi ích mà chính sách này mang lại đối với sinh viên.
Bên cạnh nguồn vốn đầu tư tập trung cho các cơ sở giáo dục do trung ương quản lý, trong những năm gần đây cùng với việc thành lập các trường đại học địa phương, khu đại học, ngân sách nhà nước đã bổ sung nguồn vốn hỗ trợ có mục tiêu để đầu tư xây dựng một số trường đại học, khu đại học ở địa phương. Nguồn vốn hỗ trợ có mục tiêu đã góp phần tăng cường cơ sở vật chất cho các trường đại học địa phương, cụ thể như sau:
Bảng 2.3. Nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách địa phương cho các trường đại học, khu đại học công lập địa phương
Đơn vị: tỷ đồng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Tổng số Số vốn 200 150 220 240 340 250 146,02 5 1.546, 025 17
Bộ Kế hoạch và đầu tư (2013), Báo cáo của vụ khoa học, giáo dục, tài nguyên và môi trường
(2013), Hà Nội.
Formatted: Space Before: 6 pt
Formatted: Right
Formatted: Space Before: 4 pt Formatted Table
Formatted: Space Before: 4 pt Formatted: Norwegian, Bokmål (Norway)
Nguồn: Bộ kế hoạc và đầu tư18
Từ bảng trên ta có thấy nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách địa phương dành riêng cho GDĐH rất nhỏ so với nguồn vốn từ trung ương. Ngoài ra, có sự thay đổi khá lớn qua các năm và đặc biệt có sự sụt giảm mạnh giữa năm 2012 và 2013. Và từ số vốn ban đầu năm 2007 là 200 tỷ đồng thì đến năm 2013 số vốn đã giảm xuống còn gần 146 tỷ đồng. Như vậy, nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách địa phương không những rất nhỏ mà còn có xu hướng giảm và không phải là nguồn đầu tư ổn định.
Tại Việt Nam tỷ trọng đầu tư NSNN riêng cho GDĐH tương đối thấp (12,06%) và thấp hơn nhiều so với NSNN cho giáo dục phổ cập. Điều này có thể bắt nguồn từ quan điểm cho rằng bậc giáo dục phổ cập như giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông chủ yếu là có tính bắt buộc và NSNN phải có trách nhiệm tài trợ chính. Hơn nữa các bậc học này thường đem lại lợi ích cho cá nhân tương đối mờ nhạt hơn so với lợi ích mà xã hội nhận được. Và theo thông lệ quốc tế, quyền con người trong lĩnh vực giáo dục phải được đảm bảo, trước hết là giáo dục phổ cập. Do đó, các bậc học này thường được tài trợ rất nhiều từ NSNN. Trong khi đó ở các nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, trong đó có Việt Nam, GDĐH được xem như là bậc học đem lại lợi ích rõ ràng và thiết thân cho cá nhân người học vì nó tác động trực tiếp đến nghề nghiệp và thu nhập tương lai của người học cũng như những người trực tiếp liên quan. Nó có vai trò quan trọng đối với bên cung của thị trường lao động. Do đó, bậc học này đòi hỏi phải có sự chia sẻ chi phí giữa nhà nước, người học và các bên liên quan. Với một tỷ trọng đầu tư thấp từ NSNN cho GDĐH sẽ đòi hỏi phải có sự bổ sung tương ứng từ các nguồn ngoài NSNN, trước hết là từ phía người học thông qua đóng học phí, trả tiền cho việc thụ hưởng dịch vụ GDĐH.
18
Bộ Kế hoạch và đầu tư (2013), Báo cáo của vụ khoa học, giáo dục, tài nguyên và môi trường
(2013), Hà Nội
Formatted: Space Before: 6 pt
Formatted: Indent: Left: 0"
So sánh với các nước trên thế giới, tỷ lệ chi của Nhà nước Việt Nam so với chi của người dân cho GDĐH thuộc nhóm nước có mức chi khá [Bảng 2.4]. Điều này phản ánh sự bao cấp của nhà nước trong GDĐH ở Việt Nam vẫn còn tương đối lớn.
Ở Việt Nam, năm 2006, nhà nước chi chiếm 63,3% tổng chi phí đào tạo ĐH, phần người dân chi là 36,7%. Tỷ lệ nhà nước chi cho GDĐT ở Việt Nam tương đương với Thái Lan, cao hơn tỷ lệ bình quân nhóm nước mới phát triển nhưng thấp hơn tỷ lệ bình quân nhóm nước phát triển. Tỷ lệ chi của nhà nước và của người dân cho GDĐH ở các nước phát triển là rất khác nhau, bình quân nhà nước chi 75,7%, người dân chi trả 24,3% (năm 2004). Những nước phát triển có tỷ lệ chi từ nhà nước cao hơn tỷ lệ bình quân, đó là: Đức 86,4%, Pháp 83,9%, Hung - ga - ry: 79%. Những nước phát triển có tỷ lệ chi từ nhà nước thấp hơn tỷ lệ bình quân là: Mỹ 35,4%, Hàn Quốc 21%, Nhật 41,2%, Úc 47,2%, Anh 69,6%. Ở một số nước mới phát triển (Chi Lê, Ấn Độ, In - dođô - nê - esi - a, Ma - lay - si - a), tỷ lệ chi bình quân chung của nhà nước là 55,2%, người dân chi trả 44,8%. Trong đó, một số nước có tỷ lệ chi từ nhà nước cao hơn tỷ lệ bình quân là: Ấn Độ 86,1%, Thái Lan 67,5%, một số nước có tỷ lệ chi từ nhà nước thấp hơn tỷ lệ bình quân là Chi Lê 15,5%, In - đô - nê - si - aIndonesia là 43,8%.
Bảng 2.4: Tỷ lệ chi của Nhà nước và Người dân cho GDĐH Nhà nước
trả (%)
Người học trả (%) Nhóm nước phát triển (OECD)
EU 47,2 52,8 Pháp 83,9 16,1 Đức 86,4 13,6 Hung - ga - ry gary 79,0 21,0 Nhật 41,2 58,8 Hàn Quốc 21,0 79,0 Anh 69,6 30,4 Formatted: Condensed by 0.1 pt Formatted: Font color: Black, Condensed by 0.1 pt
Formatted: Condensed by 0.1 pt Formatted: Condensed by 0.2 pt
Formatted: Centered, Space After: 6 pt, Line spacing: single
Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt Formatted Table
Formatted: Centered, Space Before: 3 pt, After: 3 pt
Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt Formatted: Centered, Space Before: 3 pt, After: 3 pt
Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt Formatted: Centered, Space Before: 3 pt, After: 3 pt
Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt Formatted: Centered, Space Before: 3 pt, After: 3 pt
Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt Formatted: Centered, Space Before: 3 pt, After: 3 pt
Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt Formatted: Centered, Space Before: 3 pt, After: 3 pt
Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt Formatted: Centered, Space Before: 3 pt, After: 3 pt
Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt Formatted: Centered, Space Before: 3 pt, After: 3 pt
Formatted: Space Before: 3 pt, After: 3 pt Formatted: Centered, Space Before: 3 pt, After: 3 pt
Mỹ 35,4 64,6
Tỷ lệ bình quân nhóm nước phát triển 75,7 24,3
Nhóm nước mới phát triển
Chi Lê 15,5 84,5
Ấn Độ 86,1 13,9
In - đô - nê - si - aIndonesia 43,8 56,2
Thái Lan 67,5 32,5
Tỷ lệ bình quân nhóm nước mới phát triển 55,2 44,8
Việt Nam 63,3 36,7
Nguồn: UNESCO/UIS WEI và OECD countries, OECD, 200719
Mặc dù vậy khi so sánh tỷ trọng chi NSNN cho GDĐT nói chung giữa Việt Nam với một số nước trong khu vực và thế giới, thì tỷ trọng chi NSNN Việt Nam thuộc vào nhóm các nước có tỷ lệ chi tương đối cao. Điều đó phần nào tạo điều kiện chi cho