Kinh nghiệm trong nƣớc và quốc tế về phỏt triển mạng lƣới kinh doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển mạng lưới kinh doanh rau và thực phẩm an toàn harprofood của tổng công ty thương mại hà nội (Trang 27 - 35)

doanh rau, thực phẩm an toàn.

Tập đoàn Metro Cash & Carry

Metro Cash & Carry là tập đoàn bỏn buụn, bỏn lẻ quốc tế cú trụ sở tại Đức do doanh nhõn, tỷ phỳ Otto Beisheim thành lập năm 1964. Đõy là Tập đoàn giữ thị phần lớn nhất ở Đức và là một trong những hóng bỏn buụn, bỏn lẻ hoạt động toàn cầu.

Với sự phỏt triển nhanh chúng, năm 1968, Metro bắt đầu mở rộng ra thị trƣờng nƣớc ngoài và đặt cửa hàng đầu tiờn ở Hà Lan, năm 1970, siờu thị Metro mở cửa hàng đầu tiờn ở Bỉ - nƣớc lỏng giềng Đức, năm 1971 bắt đầu hoạt động bỏn buụn ở Phỏp, Áo, Đan Mạch dƣới tờn thƣơng hiệu Makro, năm 1972 mở cửa hàng đầu tiờn ở Tõy Ban Nha và Italy. Liờn tiếp sau đú, Metro tiếp tục mở thờm cỏc cửa hàng ở cỏc nƣớc khỏc nhƣ Thổ Nhĩ Kỳ, Bồ Đào Nha, Ukraine.... Đến năm 2002, Metro bắt đầu tấn cụng thị trƣờng chõu Á và mở cửa hàng đầu tiờn ở Nhật Bản và Việt Nam.

Đến nay, sau 50 năm hoạt động, Metro Cash & Carry trở thành doanh nghiệp hàng đầu quốc tế về thƣơng mại bỏn buụn và bỏn lẻ với hơn 750 cửa hàng tại 27 quốc gia trờn khắp chõu Âu và chõu Á. Với doanh thu hàng năm lờn tới hơn 2,1 tỷ USD, mỗi ngày, cú hơn 110.000 nhõn viờn của cỏc trung tõm Metro trờn toàn thế giới vẫn tận tụy phục vụ gần 21 triệu khỏch hàng là cỏc nhà quản lý nhà hàng, khỏch sạn, cỏc cụng ty cung cấp thực phẩm, cỏc nhà bỏn lẻ nhỏ, cỏc văn phũng hay cơ quan. Với danh mục hàng húa phong phỳ, đa dạng - hơn 20,000 hàng thực phẩm và 30,000 hàng phi thực phẩm,

METRO thực sự là nơi mà khỏch hàng cú thể trải nghiệm việc mua sắm cho tất cả những gỡ mỡnh cần tại chỉ một nơi duy nhất. Đặc biệt, cỏc sản phẩm tƣơi sống với giỏ rất cạnh tranh là điểm mạnh, là danh tiếng mang lại chớnh từ sự tin tƣởng của cỏc khỏch hàng dành cho METRO.

Hiện nay, METRO Cash & Carry Việt Nam đó cú tất cả 19 trung tõm bỏn sỉ đang hoạt động trờn toàn quốc, với: 03 tại thành phố Hồ Chớ Minh, 03 tại Hà Nội, và 01 trung tõm ở các thành phố Biờn Hũa, Bỡnh Dƣơng, Vũng Tàu, Cần Thơ, Long Xuyờn, Qui Nhơn, Đà Nẵng, Hải Phũng, Vinh, Hạ Long, Nha Trang, Buụn Ma Thuột, Rạch Giỏ và mới nhất là Hà Đụng. Ngoài ra, để nõng cao đảm bảo chất lƣợng sản phẩm khi đƣa đến tay khỏch hàng, METRO cũn cú 02 trung tõm trung chuyển, phõn phối rau quả đặt tại Lõm Đồng và cỏ tƣơi tại Cần Thơ.

Rừ ràng, với những định hƣớng khỏch hàng rừ ràng, giỏ cạnh tranh đó đƣợc chứng minh trong danh mục sản phẩm, cỏc dịch vụ cũng nhƣ trỏch nhiệm xó hội mạnh mẽ đó chứng tỏ tập đoàn METRO Cash & Carry thực sự là một đối tỏc đỏng tin cậy cho tất cả khỏch hàng chuyờn nghiệp với 10 tiờu chớ dành cho khỏch hàng nhƣ sau:

- Thứ nhất: Mua hàng húa với mức giỏ cạnh tranh - Với phƣơng phỏp tiếp cận nhà sản xuất và hệ thống mua hàng chuyờn nghiệp, METRO luụn mang đến cỏc loại hàng húa chất lƣợng cú mức giỏ cạnh tranh, mang lại lợi nhuận cao cho Khỏch Hàng.

- Thứ hai: Nguồn hàng ổn định - Với hệ thống GMS - quản l ý nguồn hàng húa qua hệ thống mỏy tớnh cú liờn kết giữa cỏc trung tõm METRO toàn quốc - sẽ đảm bảo luụn cú một lƣợng hàng húa sẵn cú để đỏp ứng nhu cầu của Khỏch Hàng.

- Thứ ba: Địa điểm mua sắm lý tƣởng - Với hơn 50,000 chủng loại hàng húa từ thực phẩm đến phi thực phẩm sẽ giỳp Khỏch Hàng tiết kiệm đƣợc thời gian mua sắm khi mọi thứ khỏch hàng cần đều cú tại METRO.

- Thứ tư: Giờ mở cửa hợp lý - Mở cửa mỗi ngày bắt đầu từ 6:00 giờ sỏng đến 9:00 giờ tối (một số trung tõm METRO cú thể mở sớm hoặc trễ hơn để phục vụ nhu ầu của khỏch).

- Thứ năm: Chất lƣợng hàng húa đƣợc đảm bảo - Chƣơng trỡnh quản l ý chất lƣợng và quy trỡnh bảo quản hàng húa hiện đại của METRO đảm bảo đỏp ứng đƣợc nhu cầu của Khỏch Hàng về chất lƣợng của nguồn hàng húa.

- Thứ sỏu: Giữ xe miễn phớ - Bói giữ xe rộng rói thoỏng mỏt đủ sức chứa cho cỏc phƣơng tiện xe lƣu thụng.

- Thứ bảy: Dịch vụ hậu mói - Đội ngũ nhõn viờn thƣờng xuyờn đƣợc đào tạo và hƣớng dẫn, luụn luụn sẵn sàng phục vụ và giải đỏp mọi thắc mắc yờu cầu từ Khỏch Hàng.

- Thứ tỏm: Chƣơng trỡnh khuyến mói - Cỏc chƣơng trỡnh khuyến mói thƣờng xuyờn và đều đặn cỏch 2 tuần một lần tại METRO. Bờn cạnh đú, METRO cũn đƣa đến nhiều chƣơng trỡnh siờu khuyến mói hàng quý.

- Thứ chớn: Hệ thống tớnh tiền chặt chẽ và minh bạch - Húa đơn mua hàng là Húa Đơn Giỏ Trị Gia Tăng, tạo thuận lợi cho cỏc khỏch hàng chuyờn nghiệp trong khi làm việc cựng với cỏc cơ quan nhà nƣớc.

- Thứ mười: Chi phớ thực, giỏ trị thực - Với chủng loại hàng húa chất lƣợng và đa dạng với mức giỏ rất tốt, cực kỳ cạnh tranh, METRO thực sự mang đến cho Khỏch Hàng giỏ trị thực cho chi phớ bỏ ra.

Tập đoàn Wal-Mart

Núi đến lĩnh vực kinh doanh thực phẩm trờn thế giới chỳng ta khụng thể khụng kể tới Tập Đoàn Wal-Mart. Hiện nay, Wal-Mart cú tổng doanh thu đạt gần 400 tỷ USD, cao gấp đụi doanh số của tập đoàn bỏn lẻ CarreFour. Doanh thu 2013 đạt 476,3 tỷ USD, lợi nhuận đạt trờn 16 tỷ USD. Hiện nay, Walmart sử dụng 2,2 triệu nhõn sự trờn toàn thế giới, phục vụ 200 triệu khỏch hàng mỗi tuần tại hơn 10.000 cửa hàng ở 27 quốc gia bờn ngoài nƣớc Mỹ. Walmart

quốc tế (Walmart International) hiện nay là bộ phận phỏt triển nhanh nhất của Walmart và đƣợc dẫn dắt bởi Doug McMillon. (Kể từ ngày 01/02/2014, Doug McMillon chớnh thức trở thành CEO của tập đoàn Walmart thay cho Michael Duke - ngƣời kế nhiệm Lee Scott vào năm 2009). Wal-Mart luụn dẫn đầu danh sỏch 500 cụng ty lớn nhất thế giới do tạp chớ Forune cụng bố và đƣợc coi là doanh nghiệp đƣợc ngƣỡng mộ nhất tại Mỹ.

Để cú đƣợc thành cụng nhƣ Wal-Mart ngày hụm nay, ta cú thể đề cập đến một số bài ho ̣c nhƣ sau:

- Phỏt triển mạng lưới với tốc độ kỷ lục : Đầu thập niờn 1990, Wal-Mart bắt đầu thử nghiệm bỏn hàng thực phẩm bờn cạnh cỏc loại hàng hoỏ phổ thụng theo một hỡnh thức mà Wal-Mart gọi là “Đại siờu thị”. Đến cuối năm 1990 Wal-Mart chỉ cú 9 siờu thị, mƣời năm sau, đến cuối năm 2000, Wal-Mart cú 888 siờu thị, đến nay Wal-Mart cú gần 7.000 siờu thị.

- Tăng năng lực cạnh tranh về quy mụ: Dự là thực phẩm hay trong cỏc lĩnh vực bỏn lẻ khỏc, Wal-Mart khụng chỉ là hạng nhất trong số cỏc tập đoàn tƣơng tự và khụng cú đối thủ. Khắp nƣớc Mỹ, Wal-Mart chiếm giữ khoảng 16% thị trƣờng thực phẩm. Tuy nhiờn, trong nhiều thành phố đơn lẻ, Wal-Mart lại chiếm tới 25 hay 30% thị trƣờng, cứ 3 hay 4 gia đỡnh thỡ cú một gia đỡnh mua thực phẩm ở Wal-Mart.

- Chiến lược giỏ rẻ: Wal-Mart trở thành nhà bỏn lẻ khụng cú đối thủ cạnh tranh cả về quy mụ lẫn giỏ rẻ là nhờ Wal-Mart đó rất quan tõm đầu tƣ cho mọi cụng đoạn nhằm hạ giỏ thành thấp nhất cú thể (Giỏ của Wal-Mart thấp hơn khoảng 15% giỏ của đỳng loại hàng đú bỏn ở nơi khỏc), từ việc quản lý tốt hệ thống, tiền lƣơng nhõn viờn thấp…v.v nhƣng đặc biệt hơn cả là Wal-Mart rất quan tõm đến việc ộp giỏ cỏc nhà cung cấp hàng húa, đặc biệt là cỏc nhà sản xuất ở nƣớc ngoài.

chuyện hàng phải “luụn luụn giỏ thấp” khiến cỏc hóng cung cấp gần nhƣ phải tự phỏt huy năng lực, phải do dự khụng dỏm bàn chuyện tăng giỏ bỏn cho Wal- Mart ngay cả khi chuyện tăng giỏ này là hoàn toàn chớnh đỏng.

Saigon Co-op:

Khởi nghiệp từ năm 1989, sau đại hội Đảng lần thứ VI, nền kinh tế đất nƣớc chuyển từ cơ chế bao cấp sang nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng XHCN, mụ hỡnh kinh tế HTX kiểu cũ thật sự khú khăn và lõm vào tỡnh thế khủng hoảng phải giải thể hàng loạt. Trong bối cảnh nhƣ thế, ngày 12/5/1989 - UBND Thành phố Hồ Chớ Minh cú chủ trƣơng chuyển đổi Ban Quản lý HTX Mua Bỏn Thành phố trở thành Liờn hiệp HTX Mua bỏn Thành phố Hồ Chớ Minh - Saigon Co.op với 2 chức năng trực tiếp kinh doanh và tổ chức vận động phong trào HTX. Saigon Co.op là tổ chức kinh tế HTX theo nguyờn tắc xỏc lập sở hữu tập thể, hoạt động sản xuất kinh doanh tự chủ và tự chịu trỏch nhiệm.

Từ năm 1992 - 1997, cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế đất nƣớc, cỏc nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam làm cho cỏc Doanh nghiệp phải năng động và sỏng tạo để nắm bắt cỏc cơ hội kinh doanh, học hỏi kinh nghiệm quản lý từ cỏc đối tỏc nƣớc ngoài. Saigon Co.op đó khởi đầu bằng việc liờn doanh liờn kết với cỏc cụng ty nƣớc ngoài để gia tăng thờm nguồn lực cho hƣớng phỏt triển của mỡnh. Là một trong số ớt đơn vị cú giấy phộp XNK trực tiếp của Thành phố, hoạt động XNK phỏt triển mạnh mẽ mang lại hiệu quả cao, gúp phần xỏc lập uy tớn, vị thế của Saigon Co.op trờn thị trƣờng trong và ngoài nƣớc.

Sự kiện nổi bật nhất là sự ra đời Siờu thị đầu tiờn của Hệ thống Co.opMart là Co.op Mart Cống Quỳnh vào ngày 09/02/1996, với sự giỳp đỡ của cỏc phong trào HTX Quốc tế đến từ Nhật, Singapore và Thụy Điển. Năm 2002, Co.opmart Cần Thơ, siờu thị tỉnh đầu tiờn ra đời. Tiếp theo nhiều siờu thị Co.opmart đƣợc ra đời tại cỏc tỉnh, thành phố ở khu vực miền Nam và miền Trung. Năm 2010, Co.opmart Sài Gũn tại thủ đụ Hà Nội khai trƣơng, là siờu

thị phớa Bắc đầu tiờn trong hệ thống, nõng tổng số siờu thị lờn 50 trờn cả nƣớc và tớnh đến cuối năm 2014, hệ thống Co.opmart cú 74 siờu thị bao gồm 31 Co.opmart ở TPHCM và 43 Co.opmart tại cỏc tỉnh/thành cả nƣớc.

Để tạo ra một hệ thống siờu thị mang nột đặc trƣng của phƣơng thức HTX tại TP. Hồ Chớ Minh và Việt Nam, lónh đạo Saigũn Co.op dành thời gian nghiờn cứu học tập kinh nghiệm của hệ thống Siờu thị KF (Thụy Điển), NTUC Fair Price (Singapore), Co.op (Nhật Bản), vỡ vậy cỏc siờu thị Co.opMart cú đặc điểm chung là thõn thiện, gần gũi khỏch hàng, mang đến cho khỏch hàng sự tiện lợi và nhiều dịch vụ tăng thờm. Phõn tớch 1 số khớa cạnh phỏt triển của Saigon Co.op sau gần 20 năm, ta thấy nhƣ sau:

- Ứng dụng cụng nghệ trong quản lý: Từ năm 2004 Liờn hiệp đó đầu tƣ 2 triệu USD mua cỏc phần mềm ứng dụng của tập đoàn JDA và Oracle của Mỹ, đầu tƣ phần cứng, mạng kết nối online toàn hệ thống nhằm đổi mới và nõng cao chất lƣợng hoạt động bỏn hàng tại quầy thu ngõn, cụng tỏc hạch toỏn kế toỏn tập trung, quản lý kho hàng, quản lý dữ liệu hàng húa, khỏch hàng thõn thiết và thành viờn mua hàng, bỏo cỏo bỏn hàng thụng minh, mạng WAN - LAN và tổng đài điện thoại… Chƣơng trỡnh điện toỏn mới vận hành tốt đó giỳp cho cụng tỏc kinh doanh và quản lý ngày càng hiệu quả hơn.

- Phương thức kinh doanh: Siờu thị Co.opMart luụn quan tõm xõy dựng cho mỡnh một phong cỏch kinh doanh mang đậm nột đặc trƣng của một hệ thống siờu thị HTX với phƣơng chõm “Hàng húa chất lượng, giỏ cả phải chăng, phục vụ õn cần”. Cỏc chƣơng trỡnh khuyến mói đem lại nhiều quyền lợi trực tiếp cho ngƣời tiờu dựng, cụng tỏc chăm súc khỏch hàng luụn đƣợc Co.opMart quan tõm đầu tƣ và khụng ngừng cải tiến. Chương trỡnh Khỏch hàng thõn thiết và Khỏch hàng thành viờn đó thu hỳt gần 500.000 khỏch hàng trung thành, thƣờng xuyờn gắn bú mua sắm tại cỏc siờu thị Co.opMart trờn cả nƣớc. Ngoài ra, Co.opMart cũn thƣờng xuyờn tổ chức cỏc chuyến bỏn hàng lƣu động phục vụ cụng nhõn cỏc nhà mỏy xớ

nghiệp và đồng bào vựng sõu vựng xa, đƣợc ngƣời tiờu dựng ngày càng tin yờu. Để phục vụ hữu hiệu cho hoạt động của hệ thống Co.opMart và yờu cầu quản lý của đơn vị, Liờn hiệp đó quan tõm đến nhiều lĩnh vực hoạt động hỗ trợ khỏc nhƣ: Hoạt động mua tập trung khụng ngừng đƣợc cải tiến, nõng cao về nghiệp vụ, đảm bảo tốt hơn việc chọn lọc, xột duyệt chủng loại hàng húa, tổ chức thu mua tận gốc và tiếp nhận hàng húa từ cỏc tỉnh một cỏch linh hoạt để cung ứng hàng húa kịp thời đầy đủ cho mạng lƣới; Hoạt động phõn phối hàng húa độc quyền tại Việt Nam cho nhiều cụng ty lớn trong và ngoài nƣớc.

Những thành quả đỏng khớch lệ nờu trờn của Sài gũn Co.op là sự cộng hƣởng của nhiều yếu tố. Liờn hiệp đó lựa chọn hƣớng đi, mụ hỡnh kinh doanh phự hợp; kiờn định với mục tiờu đó đề ra, trỏnh tỡnh trạng dàn trải, phõn tỏn lực lƣợng trờn nhiều lĩnh vực. Luụn đặt mỡnh trong suy nghĩ “khụng bằng lũng với thực tại”, tớch cực năng động sỏng tạo và đổi mới trong tƣ duy, đổi mới nhõn lực, ỏp dụng cụng nghệ tiờn tiến, điện toỏn húa trong cụng tỏc quản lý, khụng ngừng cải tiến trang thiết bị… nhằm theo kịp sự phỏt triển của thời đại. Đồng thời chỳ trọng phỏt triển nguồn nhõn lực là nhõn tố quyết định. Chăm lo đời sống ngƣời lao động, xõy dựng tinh thần đoàn kết nội bộ, cựng phấn đấu vỡ mục đớch chung. Khỏch hàng luụn là trọng tõm trong mọi hoạt động, là cốt lừi cho mọi sự thay đổi, cải tiến. Cỏc hoạt động đều hƣớng tới tối đa húa lợi ớch của khỏch hàng, vỡ khỏch hàng phục vụ. Thu hỳt, gỡn giữ tỡnh cảm của khỏch hàng là yếu tố sống cũn đối với một chủ thể hoạt động trờn nền kinh tế thị trƣờng.

Nhƣ võ ̣y, qua viờ ̣c nghiờn cƣ́u li ̣ch sƣ̉ hình thành và phát triờ̉n của mụ ̣t sụ́ tõ ̣p đoàn bỏn lẻ lớn trong và ngoài nƣớc , chỳng ta rỳt ra đƣợc những bài học kinh nghiệm để nõng cao hiệu quả của mạng lƣới kinh doanh rau , thực phẩm an toàn HaproFood là:

năng lƣ̣c ca ̣nh tranh vờ̀ quy mụ và thuõ ̣n lợi trong viờ ̣c xõy dƣ̣ng phát triờ̉n thƣơng hiờ ̣u;

Hai là: Đa dạng hoá sản phõ̉m , cơ cṍu sản phõ̉m tõ ̣p trung vào các mă ̣t hàng tiờu dựng thiết yếu, thƣ̣c phõ̉m đờ̉ phu ̣c vu ̣ nhu cõ̀u hàng ngày củ a ngƣời tiờu dùng;

Ba là: Thƣờ ng xuyờn thƣ̣c hiờ ̣n các chƣơng trình khuyờ́n mãi , giảm giỏ với quy mụ lớn đờ̉ thu hút khách hàng ; đă ̣c biờ ̣t quan tõm đờ́n cụng tác chăm súc khỏch hàng dƣới nhiều hỡnh thức khỏc nhau nhƣ thẻ VIP , chƣơng trình tớch điểm, tă ̣ng quà cho khách hàng, bụ́c thăm trúng thƣởng v.v...

Bụ́n là: xõy dƣ̣ng bụ ̣ máy quản lý tinh go ̣n , ứng dụng cụng nghệ quản lý tiờn tiến để tiết kiệm chi phớ bỏn hàng từ đú đƣa ra giỏ bỏn cạnh tranh trong hờ ̣ thụ́ng;

Năm là: liờn kờ́t, hợp tác kinh doanh với các doanh nghiờ ̣p bán lẻ khác để nõng cao năng lực cạnh tranh;

Sỏu là: Áp dụng cỏc biện phỏp trờn để tăng doanh số bỏn ra và gõy sức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển mạng lưới kinh doanh rau và thực phẩm an toàn harprofood của tổng công ty thương mại hà nội (Trang 27 - 35)