Giải phỏp về đụ̉i mới cụng nghờ ̣ quản lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển mạng lưới kinh doanh rau và thực phẩm an toàn harprofood của tổng công ty thương mại hà nội (Trang 80)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2020)

4.3. Cỏc giải phỏp

4.3.7. Giải phỏp về đụ̉i mới cụng nghờ ̣ quản lý

Giải phỏp liờn minh với mụ̣t đụ́i tác nước ngoài : Theo nhƣ đỏnh giỏ ở trờn, một trong những điểm yếu của mạng lƣới kinh doanh HaproFood là cụng nghệ quản lý. Để đạt đƣợc kỹ năng và phỏt triển thành cụng nghệ thỡ phải cú một quỏ trỡnh hoạt động lõu dài, tớch luỹ kinh nghiệm. Mạng lƣới mới đƣợc hỡnh thành, tuy đƣợc kế thừa kinh nghiệm đó cú trong thời kỳ bao cấp, nhƣng khụng cũn phự hợp với mụ hỡnh bỏn lẻ hiện đại và đụi khi cũn cản trở sự phỏt triển, sự tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm mới. Vỡ vậy, để phỏt triển và rỳt ngắn thời gian, cú thể thực hiện liờn minh với doanh nghiệp hoặc tập đoàn bỏn lẻ nƣớc ngoài có tính chuyờn nghiệp, cú nhiều kinh nghiệm trong việc điều hành quản lý chuỗi bỏn lẻ để bự đắp những nhƣợc điểm lớn nhất hiện nay nhƣ yếu kộm về cụng nghệ quản lý, con ngƣời. Hơn nƣ̃a, đối tỏc cú mạng lƣới hoạt động rộng khắp trờn toàn thể giới nờn tận dụng đƣợc lợi thế về quy mụ trong việc thu mua, nguồn hàng, đàm phỏn về giỏ cả . Tuy nhiờn, khi thƣ̣c hiờ ̣n giải

phỏp này, cõ̀n lƣu tõm đờ́n mụ ̣t sụ́ nguy c ơ có thờ̉ gă ̣p phải nhƣ : Mất quyền định hƣớng, điều hành chuỗi hoă ̣c hoạt động kinh doanh cú thể khụng hiệu quả nhƣ mong muụ́n do đối tỏc tuy cú nhiều khả năng , kinh nghiệm nhƣng thiếu am hiểu thị trƣờng Việt Nam.

Cơ cấu, sắp xếp lại mụ hình tụ̉ chức : Hiện tại mạng lƣới kinh doanh Rau, TPAT đang đƣợc TCT giao nhiệm vụ cho Trung tõm Phỏt triển thị trƣờng nội địa triển khai thực hiện, với mục tiờu đến năm 2020 phỏt triển thành cụng 320 điểm kinh doanh thỡ nhiệm vụ của Trung tõm là tƣơng đối nặng nề. Vỡ vậy, việc cơ cấu, sắp xếp lại mụ hỡnh tổ chức thớch hợp với cụng việc quản lý và kinh doanh của một chuỗi bỏn lẻ và phõn phối là một trong những yếu tố quyết định thành cụng.

4.3.8. Giải phỏp về xõy dựng và phát triờ̉n thương hiờ ̣u HaproFood

- Tớnh chuyờn nghiệp trong chuẩn húa và nhận diện thƣơng hiệu cần tiếp tục đƣợc nõng cao, bao gồm: trƣng bày, cơ cấu hàng hoỏ, phong cỏch, phƣơng thức phục vụ, chớnh sỏch chất lƣợng, giỏ cả, chớnh sỏch hậu mói và cụng tỏc ứng dụng cụng nghệ quản lý tiờn tiến trong toàn hệ thống.

- Tiếp tục đẩy mạnh cụng tỏc nhƣợng quyền thƣơng hiệu nhằm mở rộng hệ thống, nõng mức bao phủ thị trƣờng, đƣa thƣơng hiệu HaproFood đến đƣợc với ngƣời tiờu dựng nhanh nhất.

- Bờn cạnh đú, việc xõy dựng thƣơng hiệu cho cỏc sản phẩm của TCT và cỏc sản phẩm đặc thự, riờng cú của mạng lƣới kinh doanh Rau, TPAT cũng cần đƣợc lờn kế hoạch và triển khai sớm vỡ đõy cũng là một trong những yếu tố tạo uy tớn, cuốn hỳt ngƣời tiờu dựng đến với mạng lƣới.

KẾT LUẬN

Theo đỏnh giỏ và phõn tớch trờn, cỏc giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả của mạng lƣới kinh doanh Rau, Thực phẩm an toàn HaproFood cú ý nghĩa lớn đối với Ban Lónh đạo của Tổng cụng ty Thƣơng mại Hà Nội. Cỏc giải phỏp này đƣợc thực hiện sẽ mang lại hiệu quả cho nhà nƣớc, xó hội và doanh nghiệp, cụ thể:

Gúp phần xõy dựng hệ thống thƣơng mại đồng bộ và văn minh cho Thủ đụ, đỏp ứng và bảo vệ quyền lợi cho ngƣời tiờu dựng, định hƣớng và thỳc đẩy cỏc ngành sản xuất cung cấp hàng húa cho hệ thống HaproFood phỏt triển.

Khai thỏc cú hiệu quả, sử dụng một cỏch phự hợp và đỳng mục đớch cỏc địa điểm của Tổng cụng ty.

Tạo việc làm ổn định cho khoảng hơn 3000 lao động vào năm 2020 với thu nhập ổn định, ngoài ra cũn tạo việc làm cho ra hàng chục ngàn lao động giỏn tiếp.

Hiệu quả cho doanh nghiệp: Tạo lập đƣợc hệ thống thƣơng mại với quy mụ lớn và đồng bộ, nõng cao tỷ lệ lợi nhuận, giảm thiểu chi phớ.

Ngoài ra, với việc triển khai hệ thống sẽ gúp phần nõng cao khả năng kiểm soỏt chất lƣợng hàng hoỏ, gúp phần quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm, thỳc đẩy tăng trƣởng kinh tế, tăng trƣởng cỏc ngành sản xuất, gúp phần phỏt triển kinh tế xó hội của Thủ đụ.

Trở thành đơn vị nũng cốt trong cụng tỏc thực hiện nhiệm vụ chớnh trị của Tổng cụng ty Thƣơng mại Hà Nội, gúp phần bỡnh ổn giỏ cả thị trƣờng, đảm bảo an sinh xó hội trờn địa bàn Thủ đụ Hà Nội và một số tỉnh Phớa Bắc.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, 2010. Thụng tư số 68/2010/TT-BNNPTNT, Danh mục chỉ tiờu, mức giới hạn cho phộp về an toàn vệ sinh thực phẩm đối với một số sản phẩm thực phẩm cú nguồn gốc thực vật nhập khẩu, sản xuất lưu thụng trong nước thuộc phạm vi quản lý. Hà Nội.

2. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, 2012. Thụng tư số 55/2012/TT-BNNPTNT, Hướng dẫn thủ tục chỉ định tổ chức chứng nhận hợp quy và cụng bố hợp quy thuộc phạm vi quản lý của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn. Hà Nội.

3. Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, 2008. Quy định quản lý, sản xuất, kinh doanh rau, quả và chố an toàn. Hà Nội.

4. Bộ Thƣơng mại, 2004. Quy chế Siờu thị, Trung tõm Thương mại. Ban hành theo Quyết định số 1317/2004/QĐ-BTM ngày 24/9/2004.

5. Ngụ Minh Cỏch và Đào Thị Minh Thanh, 2009. Quản trị Marketing. Hà Nội: NXB Tài chớnh.

6. BYT, 2011. QCVN 8-2:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ụ nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm. Hà Nội.

7. Chớnh phủ, 2004. Nghị định số 163/2004/NĐ-CP, Quy định chi tiết một số điều của Phỏp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm. Hà Nội.

8. Chớnh phủ, 2008. Nghị định số 79/2008/NĐ-CP, Quy định hệ thống tổ chức quản lý, thanh tra kiểm nghiệm về VSATTP. Hà Nội.

9. Nguyễn Thị Thanh Hà (Bộ khoa học cụng nghệ), 2012. Giải phỏp tổ chức mạng lưới kinh doanh theo ngành hàng trờn địa bàn nụng thụn. Đề tài nghiờn cứu khoa học cấp Bộ.

kinh doanh rau và thực phẩm an toàn Hapro Food. Luận văn Thạc sỹ. Trƣờng Đại học ngoại thƣơng.

11. Nguyễn Bỏch Khoa, 2003. Cỏc loại hỡnh tổ chức bỏn lẻ mới trong mụ hỡnh tổ chức thị trƣờng nội địa ở nƣớc ta. Tạp chớ khoa học Thương mại, số 2/2003, trang 37 - 41.

12. Phạm Vũ Luận, 2004. Quản trị Doanh nghiệp Thương mại. Hà Nội: NXB Thống kờ.

13. Mai Ngọc, 2008. Nõng cao năng lực cạnh tranh của Thương mại nội địa Việt Nam. Cơ sở dữ liệu - Viện nghiờn cứu quản lý Kinh tế Trung ƣơng (CIEM)

14. Vũ Vĩnh Phỳ, 2006. Vai trũ của hệ thống phõn phối thƣơng mại dịch vụ trong nền kinh tế Việt Nam. Tạp chớ Thương mại, số 35/2006, trang. 7- 8. 15. Nguyễn Năng Phỳc, 2008. Giỏo trỡnh phõn tớch bỏo cỏo tài chớnh. Hà

Nội: NXB ĐH Kinh tế Quốc dõn.

16. Tạ Thị Thu Phƣơng, 2010. Hoàn thiện cụng tỏc tổ chức mạng lưới bỏn hàng tại Cụng ty Thương mại dịch vụ Tràng Thi. Luận văn Thạc sỹ. Trƣờng Đại học Thƣơng mại.

17. Phan Hữu Thỡn, 2009. Giải phỏp phỏt triển cỏc loại hỡnh tổ chức bỏn lẻ văn minh, hiện đại ở Việt Nam. Luận ỏn Tiến sỹ Kinh tế. Viện Nghiờn cứu Thƣơng mại.

18. Tổng cụng ty Thƣơng mại Hà Nội, 2010 - 2015. Bỏo cỏo kết quả sản xuất kinh doanh. Hà Nội.

19. Ủy ban nhõn dõn thành phố Hà Nội, 2009. Đề ỏn sản xuất và tiờu thụ rau an toàn thành phố Hà Nội, giai đoạn 2009-2015. Hà Nội.

20. Hoàng Thọ Xuõn vàPhạm Hồng Tỳ, 2012. Quy hoạch phỏt triển mạng lưới Siờu thị, Trung tõm thương mại cả nước thời kỳ 2011-2020 và tầm nhỡn đến năm 2030.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển mạng lưới kinh doanh rau và thực phẩm an toàn harprofood của tổng công ty thương mại hà nội (Trang 80)