Tổng quan về Tổng cụng ty Thƣơng mại Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển mạng lưới kinh doanh rau và thực phẩm an toàn harprofood của tổng công ty thương mại hà nội (Trang 38 - 42)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

3.1. Tổng quan về Tổng cụng ty Thƣơng mại Hà Nội

3.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển:

Tổng cụng ty Thƣơng mại Hà Nội đƣợc thành lập theo Quyết định số 129/2004/QĐ-TTg ngày 14/7/2004 của Thủ tƣớng Chớnh phủ và Quyết định số 125/2004/QĐ-UB ngày 11/8/2004 của UBND Thành phố Hà Nội, là doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động theo mụ hỡnh Cụng ty Mẹ - Cụng ty con, với 03 lĩnh vực chớnh là kinh doanh xuất nhập khẩu, phỏt triển thƣơng mại nội địa và đầu tƣ phỏt triển hệ thống hạ tầng thƣơng mại. Ngoài ra, Tổng cụng ty cũn tổ chức sản xuất hàng xuất khẩu và một số mặt hàng phục vụ hệ thống phõn phối của TCT nhƣ cỏc loại hàng thủ cụng mỹ nghệ, gốm sứ, cỏc cơ sở sản xuất chế biến nụng sản, thực phẩm, đồ uống, may mặc.. và một số dịch vụ khỏch sạn, nhà hàng, du lịch nhƣ hệ thống nhà hàng Bốn Mựa, Thủy Tạ, Hapro Travel, Hapro Cosmos...vv.

Sau 10 năm xõy dựng và phỏt triển, đến nay Tổng cụng ty đó phỏt triển gồm 42 Cụng ty thành viờn với hơn 7.000 CBCNV, tổng doanh thu hàng năm đạt gần 9.000 tỷ đồng với kim ngạch XNK trờn 300 triệu USD, thị trƣờng xuất khẩu tới gần 70 nƣớc và khu vực trờn Thế giới. Tổng cụng ty là một trong những đơn vị dẫn đầu cả nƣớc về xuất khẩu một số mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ, nụng sản, thực phẩm,... Đồng thời, Tổng cụng ty cũng đó khẳng định đƣợc vị thế vai trũ nũng cốt và là đầu mối cú uy tớn để Thành ủy, UBND Thành phố Hà Nội chỉ đạo, triển khai thực hiện cỏc chƣơng trỡnh bỡnh ổn giỏ, cứu trợ bóo lụt, kớch cầu tiờu dựng,...trờn địa bàn Thành phố, đƣợc Thành ủy,

UBND Thành phố, cỏc cơ quan ban ngành cỏc cấp và cộng đồng ghi nhận, đỏnh giỏ cao.

Từ năm 2010 đến nay, Tổng cụng ty tập trung ƣu tiờn cho việc phỏt triển mở rộng hệ thống Trung tõm thƣơng mại; chuỗi Siờu thị, Cửa hàng tiện ớch HaproMart; chuỗi Cửa hàng kinh doanh Rau, thực phẩm an toàn HaproFood; Cỏc Trung tõm kinh doanh Chợ/Chợ đầu mối; Hệ thống cỏc Cửa hàng chuyờn doanh kim khớ, điện mỏy, thời trang, dịch vụ nhà hàng, ăn uống, du lịch,…trờn địa bàn Thành phố và một số tỉnh thành phớa Bắc. Đến nay hệ thống chuỗi của Tổng cụng ty đó phỏt triển gồm:

- 02 Trung tõm mua sắm Hapro Shopping Centre;

- 03 Trung tõm Kinh doanh Chợ/Chợ đầu mối

- 40 Siờu thị, Cửa hàng tiện ớch Hapromart;

- 44 Cửa hàng, điểm kinh doanh thực phẩm an toàn Haprofood;

- Ngoài ra cũn cú hệ thống trờn 100 Cửa hàng chuyờn doanh điện, điện mỏy, điện dõn dụng, may mặc,…tại Thủ đụ Hà Nội.

Trong chiến lƣợc phỏt triển đến năm 2020, Tổng cụng ty sẽ tiếp tục phỏt huy vai trũ là một doanh nghiệp kinh tế thƣơng mại lớn của Thành phố, phỏt huy vai trũ là một doanh nghiệp kinh tế thƣơng mại lớn của Thành phố, gúp phần thực hiện cỏc nhiệm vụ phỏt triển kinh tế Thủ đụ. Xõy dựng Tổng cụng ty Thƣơng mại Hà Nội là một Tổng cụng ty Thƣơng mại xuất nhập khẩu và phỏt triển hạ tầng thƣơng mại cú năng lực cạnh trạnh và phỏt triển bền vững. Trong lĩnh vực phỏt triển thƣơng mại nội địa, Tổng cụng ty phấn đấu trở thành một nhà phõn phối, bỏn sỷ, bỏn lẻ cú uy tớn hàng đầu của khu vực phớa Bắc; một trong 3 nhà bỏn lẻ hàng đầu của Việt Nam. Theo phƣơng chõm: Nõng cao năng lực cạnh tranh bằng chất lƣợng dịch vụ và sự khỏc biệt, ƣu tiờn tối đa cho hàng húa dịch vụ mang thƣơng hiệu Việt Nam vào hệ thống phõn phối.

Bảng 3.1: Mụ hỡnh tổ chức Tổng cụng ty Thƣơng mại Hà Nội

Nguồn Trung tõm phỏt triển nội địa – Tổng cụng ty Thương mại Hà Nội 3.1.2. Sự ra đời của mạng lưới kinh doanh Rau, thực phẩm an toàn HaproFood

Hà Nội cú qui mụ dõn số khoảng trờn 7 triệu ngƣời (sau khi mở rộng địa giới hành chớnh), riờng khu vực nội thành khoảng 2,6 triệu ngƣời. Nhu cầu về rau của Hà Nội khoảng 2.600 tấn/ngày, riờng khu vực nội thành khoảng 1.500 tấn/ngày; Khoảng 950.000 tấn /năm, riờng khu vực nội thành 530.000 tấn/năm. Nhu cầu về thực phẩm khoảng 1.000 tấn thực phẩm/ngày trong đú khoảng 500 tấn thịt lợn, 100 tấn thịt bũ, 170 tấn thịt gia cầm và khoảng 130 tấn thủy hải sản. Riờng nội thành Hà Nội tiờu thụ khoảng 600 tấn thực phẩm cỏc loại/ngày.

Hiện tại, việc bảo đảm VSATTP trờn địa bàn Thành phố là rất khú khăn

Ban điều hành Đại diện vốn

Kiểm Soát viên

Phòng Ban Quản lý Công ty liên kếttự nguyện Công ty liên kết Công ty con đơn vị trựcthuộc Các Công ty có vốn góp của TCT HỘI ĐỒNG THÀNH VIấN

do cỏc cơ sở giết mổ hiện nay cũn nhỏ lẻ, phõn tỏn, gõy ụ nhiễm mụi trƣờng; việc kiểm dịch động vật, vệ sinh thỳ y đối với gia sỳc gia cầm trƣớc khi giết mổ là khú kiểm soỏt. Phần lớn thịt gia sỳc, gia cầm lƣu thụng trờn thị trƣờng Thành phố là khụng xỏc định đƣợc nguồn gốc, gõy tõm lý bất ổn cho ngƣời tiờu dựng. Cơ sở chăn nuụi, giết mổ, chế biến nhỡn chung chƣa bảo đảm kỹ thuật; Việc vận chuyển thịt từ lũ mổ đến cỏc chợ hầu hết là cỏc phƣơng tiện thụ sơ, khụng chuyờn dụng, khụng đủ điều kiện bảo quản, khụng sỏt trựng phƣơng tiện, điều kiện vệ sinh khụng đảm bảo dẫn đến khả năng nhiễm khuẩn cao, lõy lan dịch bệnh. Bao bỡ đúng gúi hầu hết khụng đảm bảo tiờu chuẩn, khụng đƣợc bảo quản lạnh dẫn đến tỡnh trạng tỏi nhiễm vi sinh, khú dự trữ; Khu bày bỏn kộm vệ sinh, dụng cụ khụng đảm bảo tiờu chuẩn dẫn tới tỡnh trạng tỏi nhiễm vi sinh, gõy ngộ độc cho ngƣời sử dụng.

Mặt khỏc, tỡnh hỡnh phõn phối Rau, Thực phẩm an toàn trong địa bàn thành phố cần đƣợc củng cố và nõng cấp. Hiện nay, hệ thống tiờu thụ rau an toàn Hà Nội cũn nhỏ lẻ, đỡu hiu. Theo Sở Cụng thƣơng Hà Nội, thống tiờu thụ, mạng lƣới kinh doanh rau an toàn trờn địa bàn thành phố cũn mỏng, quy mụ nhỏ lẻ, manh mỳn và chƣa đƣợc đầu tƣ thỏa đỏng. Mạng lƣới tiờu thụ rau an toàn bƣớc đầu đƣợc triển khai tại ba chợ đầu mối bỏn buụn rau củ quả là chợ đầu mối phớa Nam, chợ Long Biờn, chợ Đồng Xa cựng 98 điểm bỏn hàng tại cỏc cửa hàng, chợ, siờu thị và 11 tổ tiờu dựng rau an toàn. So với hệ thống tiờu thụ rau củ quả thụng thƣờng, hệ thống tiờu thụ rau an toàn chỉ chiếm số lƣợng nhỏ. Ngoài ra, khụng ớt điểm bỏn rau an toàn hoạt động kộm hiệu quả, thậm chớ phải đúng cửa do sức mua thấp. Theo đú, trang thiết bị phục vụ cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt chất lƣợng rau cũn thiếu; việc quản lý mới chỉ dừng ở mức chứng nhận vựng, cơ sở đủ điều kiện sản xuất, sơ chế, kinh doanh rau an toàn. Một mặt, thành phố cũng chƣa cú cơ chế chớnh sỏch đủ mạnh để khuyến khớch phỏt triển sản xuất và tiờu thụ rau an toàn. Trƣớc tỡnh hỡnh này, cựng

với việc kiến nghị ngành nụng nghiệp phỏt triển cỏc vựng sản xuất, cơ sở chế biến; Sở Cụng thƣơng Hà Nội cũng đẩy mạnh xõy dựng và phỏt triển mạng lƣới tiờu thụ rau an toàn tại trung tõm thành phố, đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, xỳc tiến thƣơng mại dƣới nhiều hỡnh thức nhằm phỏt triển sản xuất, kinh doanh, tiờu dựng rau củ quả an toàn. Hiện tại, tổng diện tớch rau canh tỏc trờn địa bàn thành phố Hà Nội đạt 12.041ha phõn bố ở 22 quận, huyện, thị xó với trờn 40 chủng loại rau, trong đú vựng sản xuất rau an toàn cú 25 dự ỏn với tổng diện tớch 1.652ha (cú chín dự ỏn đó đƣợc phờ duyệt đầu tƣ với tổng diện tớch đạt 403ha).

Qua cỏc lý do phõn tớch nờu trờn và để triển khai thực hiện “Đề ỏn sản xuất và tiờu thụ Rau an toàn Thành phố Hà Nội”, thực hiện nhiệm vụ chớnh trị của Thành phố giao về bỡnh ổn giỏ, an sinh xó hội và mục tiờu phỏt triển lõu dài, Đề ỏn kinh doanh rau, thực phẩm an toàn của TCT đƣợc hoàn thành trờn cơ sở nghiờn cứu tỡnh hỡnh thực tế về nhu cầu tiờu thụ rau, TPAT trờn địa bàn Thành phố Hà Nội và những mạng lƣới sẵn cú cho việc kinh doanh, phỏt triển chuỗi cửa hàng kinh doanh rau, TPAT của TCT. Mục tiờu cơ bản của Đề ỏn là phấn đấu đến năm 2020 Tổng cụng ty cú thể đỏp ứng đƣợc khoảng 50% nhu cầu về rau, thực phẩm an toàn trờn địa bàn Thành phố.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển mạng lưới kinh doanh rau và thực phẩm an toàn harprofood của tổng công ty thương mại hà nội (Trang 38 - 42)