Kinh nghiệm Marketing xuất khẩu thủy sản sang thị trƣờng Hoa Kỳ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đẩy mạnh hoạt động marketing xuất khẩu thuỷ sản của tập đoàn thủy sản Minh Phú sang Hoa Kỳ - Mô hình 4P (Trang 30 - 35)

1.3.1. Kinh nghiệm đẩy mạnh hoạt động marketing xuất khẩu của Thái Lan Thái Lan

Xuất khẩu các mặt hàng thủy sản của Thái Lan trong thời gian gần đây đạt đƣợc sự tăng trƣởng kỳ diệu, nguyên nhân chính của sự thành công này chính là các nỗ lực liên kết của ngành và chính quyền nhằm mục đích hàng năm nâng cao chất lƣợng thủy sản xuất khẩu. Thái Lan là một trong những nƣớc đầu tiên có ngành công nghiệp đánh bắt cá đồng thời Thái Lan cũng là nƣớc sản xuất chính về tôm nuôi, tôm đóng hộp, cá thu đóng hộp và đóng gói.

Các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của Thái Lan luôn chú trọng đến chất lƣợng hàng thủy sản. Mục đích chính của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Thái Lan là: Nâng cấp chất lƣợng sản phẩm sạch và vệ sinh trong khâu sản xuất và xuất khẩu. Đƣa ra sự đảm bảo hợp lý cho các sản phẩm thuỷ sản có nguồn gốc từ Thái Lan là những sản phẩm sạch, vệ sinh và có chất lƣợng tốt phù hợp với những tiêu chuẩn đã đề ra bởi các quy định của các nƣớc nhập khẩu. Giám sát và xử lý nhanh những sản phẩm mà phát hiện thấy có vấn đề về chất lƣợng.

Phân viện Quản lý và kiểm tra chất lƣợng hàng thuỷ sản của Ban Công nghệ và Phát triển nghề cá (FTDD) có trách nhiệm quản lý và kiểm tra chất lƣợc thủy sản của các doanh nghiệp thủy sản xuất khẩu. Trong khi đó, Vụ quản lý và Kiểm tra chất lƣợng thuỷ sản (FIQD) có vai trò trung gian là làm chứng bảo đảm về chất lƣợng hàng thuỷ sản xuất khẩu Thái Lan và đem lại lợi ích cho khu vực tƣ nhân. Những nƣớc nhập khẩu chính đã có thể tin tƣởng vào sự đánh giá của các biện pháp đƣợc đƣa ra áp dụng bởi những tiêu chuẩn công nghiệp. Kể từ ngày 9/5/1994, EU đã chính thức công nhận Bộ Thuỷ sản Thái Lan nhƣ là một tổ chức “có uy tín cao” có thể xác nhận cho các sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu.

cứu và phát triển áp dụng vào trong khâu quản lý và trong khâu vận chuyển thủy sản.

- Thông qua chƣơng trình giám sát thƣờng xuyên, đảm bảo những sản phẩm thủy sản đem sử dụng cũng đƣợc kiểm tra nhƣ những nguyên liệu ban đầu để nhằm tránh bị nhiễm chất độc hoá học, chất ô nhiễm môi trƣờng và chất độc tố khác.

- Thực hiện kiểm tra sản phẩm thuỷ sản theo những phƣơng thức phòng ngừa thông qua một chƣơng trình quản lý chất lƣợng, phân tích những điểm hạn chế của sản phẩm trong khâu kiểm tra.

* Kiểm tra những cơ sở công nghiệp chế biến

Các cơ sở công nghiệp chế biến sẽ đƣợc bộ phận chuyên trách kiểm tra từ 2 – 4 lần theo các năm dựa trên mẫu tiêu chuẩn và chỉ dẫn của các nƣớc nhập khẩu khác nhau. Vấn đề kiểm tra sẽ đƣợc các chuyên gia kiểm tra thực hiện từ nguyên liệu ban đầu đến việc sản xuất công nghiệp và vệ sinh các cơ sở sản xuất này. Trong đội kiểm tra có ít nhất là 3 nhân viên kiểm tra. Việc kiểm tra đƣợc căn cứ vào tình trạng bảo quản của cơ sở và các thiết bị, căn cứ vào sự sản xuất của cơ sở, vào vệ sinh của cơ sở và công nhân. Để kiểm tra đạt đƣợc kết quả và nhận đƣợc giấy chứng nhận hợp vệ sinh của Bộ Y tế thì các cơ sở công nghiệp cần phải đạt đƣợc từ tiêu chuẩn C trở lên. Các cơ sở công nghiệp đã đƣợc kiểm tra nếu thấy không phù hợp với những tiêu chuẩn quy định thì có từ 1 đến 3 tháng để sửa chữa lại. Ngoài ra Bộ Thuỷ sản cũng đồng thời quan tâm đến việc kiểm tra các cơ sở sản xuất đồ hộp. Công việc này đƣợc đảm bảo cho yêu cầu của cơ sở công nghiệp cá đồ hộp.

* Kiểm tra trước khi xuất khẩu Việc kiểm tra trƣớc khi xuất khẩu nhằm mục đích chứng nhận những sản phẩm cuối cùng. Nó bao gồm những công việc sau :- Kiểm tra mẫu sản phẩm và kho bảo quản- Thí nghiệm- Trình

tự kiểm tra mẫu- Đánh giá giác quan- Đánh giá chất lƣợng vi sinh vật- Thí nghiệm hoá học.

1.3.2. Kinh nghiệm marketing xuất khẩu thủy sản của các doanh nghiệp Trung Quốc

Từ khi mở cửa vào năm 1979, trong vòng hơn 30 năm, sản lƣợng thuỷ sản Trung Quốc đã tăng nhanh, công nghiệp chế biến thuỷ sản đã phát triển mạnh và trở thành một trong những ngành lớn, đóng vai trò quan trọng cung cấp thực phẩm cho thị trƣờng nội địa cũng nhƣ xuất khẩu.

Cải tiến công nghệ

Các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Trung Quốc đã tiến hành các cải tiến cơ bản về công nghệ chế biến và bảo quản thủy sản lạnh. Theo báo cáo năm 2011 của Bộ thƣơng mại Trung Quốc, trong 2 thập niên gần đây, các cơ sản sản xuất và chế biến thủy sản đã có thêm 60 dây chuyền sản xuất surimi và phile, 70 dây chuyền và 100 thiết bị sấy, 50 thiết bị muối thuỷ sản, đạt mức tăng trên 90% về cơ sở vật chất. Nhiều nhà chế biến thuỷ sản Trung Quốc cho rằng đây là “cuộc đấu tranh để tồn tại, phát triển và chiến thắng bằng chất lƣợng tốt hơn”. Một số tiêu chuẩn phù hợp và mang tính khoa học về chất lƣợng và vệ sinh sản phẩm đƣợc duy trì, áp dụng quy trình sản xuất tốt (GMP) trong thiết kế nhà máy. Một số công ty liên doanh thực hiện đào tạo HACCP cho giám đốc và ngƣời điều hành.

* Hình thành các doanh nghiệp đầu rồng

Môt số doanh nghiệp chế biến tại các tỉnh ven biển đã đƣợc nâng cấp, tăng vốn và cải thiện cơ bản cơ sở thiết bị và đổi mới với các hình thức liên doanh, hợp tác, liên kết, ... Các doanh nghiệp này đƣợc gọi là doanh nghiệp “đầu rồng”. Họ tổ chức lại kinh doanh, tăng sản lƣợng và chú trọng đặc biệt đến chất lƣợng sản phẩm xuất khẩu. Chế biến và bán hàng đƣợc coi là một chiến lƣợc tổng hợp. Một vài doanh nghiệp đầu rồng nhƣ Kingman ở Quảng

Đông, Long Mẹ ở Thƣợng Hải và Long San ở Giang Tô, … đã hỗ trợ đắc lực cho việc phát triển kinh tế ở địa phƣơng.

* Đa dạng hoá sản phẩm

Các cơ sở chế biến đã đa dạng hoá sản phẩm của mình nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng xuất khẩu:-Sản phẩm tƣơi sống thay thế cho sản phẩm muối.- Thay đổi từ gói hàng lớn sang gói hàng nhỏ, từ hàng đông lạnh bloc lớn sang nhỏ, từ sản phẩm đông lạnh bloc sang đông lạnh thanh và đông lạnh rời.Nhiều sản phẩm bổ dƣỡng, vệ sinh, tiện dụng, rẻ và ăn liền bắt đầu xuất hiện trên thị trƣờng nội địa cũng nhƣ xuất khẩu, nhất là hàng đông lạnh đóng gói nhỏ. Các sản phẩm y dƣợc từ thuỷ sản cũng đã xuất hiện.Trung Quốc đã lấy thủy sản nội địa và nhập khẩu làm nguyên liệu để sản xuất các sản phẩm chế biến chất lƣợng cao chủ yếu dành cho xuất khẩu. Phát triển chế biến theo định hƣớng xuất khẩu mang lại lợi ích cho ngành chế biến trong nƣớc cũng nhƣ thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản phát triển.Những năm gần đây, Trung Quốc đã tập trung chế biến khoảng 15 hạng mục sản phẩm xuất khẩu có trị giá mỗi mặt hàng trên 50 triệu USD gồm : cá chình nƣớng, rong câu, mực nang và mực ống muối, khô, đông lạnh, tôm thịt, philê cá, cồi điệp đông lạnh, bạch tuộc, cua và cá đông lạnh.

CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƢỢC MARKETING MIX 4P

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đẩy mạnh hoạt động marketing xuất khẩu thuỷ sản của tập đoàn thủy sản Minh Phú sang Hoa Kỳ - Mô hình 4P (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)