Đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện môi trường đầu tư để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Thanh Hóa (Trang 86 - 88)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2.7.Đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội

4.2. Các giải pháp hoàn thiện môi trƣờng đầu tƣ của tỉnh Thanh Hóa

4.2.7.Đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội

Để khắc phục những yếu kém về kết cấu hạ tầng, tỉnh Thanh Hóa cần tiếp tục hoàn thiện, nâng cấp chất lƣợng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội nhƣ: hạ tầng cảng, hệ thống giao thông, sân bay, bệnh viện, trƣờng học, khách sạn, khu vui chơi đạt tiêu chuẩn quốc tế nhằm tăng tính tiện ích cho nhà đầu tƣ trong triển khai dự án cũng nhƣ quá trình làm việc, sinh sống tại tỉnh Thanh Hóa.

Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng: Việc xây dựng và phát triển nhanh, nhiều các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tếđể thu hút FDI ở tỉnh Thanh Hóa đã có những tác động tiêu cực đến môi trƣờng sinh thái, môi trƣờng sống của ngƣời dân. Chính vì vậy, tỉnh Thanh Hóa cần giải quyết hài hòa giữa mục tiêu thu hút

FDI để phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trƣờng. Dó đó, tỉnh Thanh Hóa cần nâng cao chất lƣợng thẩm định các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài về các yếu tố bảo vệ môi trƣờng nhƣ: công trình xử lý chất thải, khí thải, nƣớc thải và các chất thải nguy hại của các doanh nghiệp đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.

Bên cạnh đó, tỉnh Thanh Hóa cần tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung và xây dựng mới các cơ chế, chính sách khuyến khích đầu tƣ phát triển các ngành, lĩnh vực của tỉnh đã ban hành; rà soát quy định lại giá đất sản xuất kinh doanh cho phù hợp; nghiên cứu, xây dựng một số cơ chế, chính sách mới, nhất là cơ chế, chính sách về sử dụng đất đai, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ đổi mới công nghệ, xây dựng thƣơng hiệu, hỗ trợ đầu tƣ các hạ tầng thiết yếu theo hƣớng thông thoáng, thủ tục đơn giản, dễ kiểm tra, dễ thực hiện và có tính khả thi cao; đồng thời hƣớng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, nhà đầu tƣ đƣợc thụ hƣởng đầy đủ, kịp thời các cơ chế, chính sách của Trung ƣơng và của tỉnh đã ban hành. Xây dựng các chƣơng trình hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp đổi mới sáng tạo.

Thƣờng xuyên đấu mối chặt chẽ với các Bộ, ban, ngành Trung ƣơng để tranh thủ tối đa nguồn vốn hỗ trợ theo các chƣơng trình mục tiêu, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn tín dụng đầu tƣ của Nhà nƣớc, kết hợp với huy động vốn từ quỹ đất, các nguồn huy động hợp pháp khác để tập trung đầu tƣ xây dựng, cải tạo, nâng cấp kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhất là mạng lƣới giao thông, hệ thống truyền tải điện, cấp nƣớc, viễn thông, xử lý chất thải, nƣớc thải, hạ tầng khu kinh tế, các khu công nghiệp, cụm công nghiệp,... nhằm tạo thuận lợi cho thu hút đầu tƣ. Thực hiện tái cơ cấu đầu tƣ công, bố trí nguồn vốn tập trung, tránh dàn trải; ƣu tiên bố trí nguồn vốn từ ngân sách cho các công trình quan trọng, có tác động lan tỏa lớn.

Tăng cƣờng làm việc, mở rộng quan hệ với các tổ chức quốc tế, các nhà tài trợ để ƣu tiên vận động, thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vốn vay ƣu đãi, vốn tài trợ của các tổ chức phi chính phủ. Đồng thời, đẩy mạnh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Hoàn thiện môi trường đầu tư để thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Thanh Hóa (Trang 86 - 88)