3.4. Một số kiến nghị:
3.4.3 Kiến nghị với cơ quan Nhà nƣớc
- Nhà nƣớc cần hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý kinh tế, chính trị và xã hội Tăng cƣờng củng cố hệ thống pháp luật, đảm bảo sự thống nhất và đồng bộ về môi trƣờng pháp lý nhằm tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho ngân hàng.
- Nhà nƣớc cần hoàn thiện chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhƣ chính sách ƣu đãi thuế VAT đầu vào, thuế thu nhập, thuế xuất nhập khẩu, thuế đất … Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở hạ tầng và trang thiết bị để tăng năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm nhằm cạnh tranh tốt. Nhà nƣớc cần có chính sách hỗ trợ công nghệ và vốn, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này có đƣợc dây truyền công nghệ hiện đại phù hợp với khả năng vốn và quy mô của doanh nghiệp.
- Nhà nƣớc nƣớc cần có chính sách hỗ trợ cho ngân hàng tránh đƣợc những rủi ro trong hoạt động tín dụng bằng cách quản lý chặt chẽ việc cấp giấy phép thành lập, kiểm tra kĩ lƣỡng hồ sơ xin thành lập doanh nghiệp, lĩnh vực nghành nghề đăng kí kinh doanh, đặc biệt là đạo đức của ngƣời chủ doanh nghiệp…trƣớc khi cấp phép thành lập doanh nghiệp. Bên cạnh đó thì Nhà nƣớc cần có biện pháp nhƣ thƣờng xuyên kiểm tra việc tuân thủ chế độ tài chính kế toán của doanh nghiệp, có biện pháp xử lý nghiêm minh với những trƣờng hợp vi phạm.
Kết luận chƣơng 3:
Trong chƣơng 3, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng Agribank CN Đồng Nai trong thời gian tới. Giải pháp đề xuất dựa trên cơ sở phân tích thực trạng chất lƣợng tín dụng của ngân hàng Agribank CN Đồng Nai trong giai đoạn 2015-2017 kết hợp với những định hƣớng và mục tiêu phát triển của ngân hàng Agribank CN Đồng Nai trong thời gian tới. Giải pháp đề xuất tập trung vào hai nhóm: Nhóm giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng và nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng. Bên cạnh đó, tác giả cũng đề xuất một số kiến nghị với cơ quan nhà nƣớc, ngân hang nhà nƣớc và Ngân hang Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt nam nhằm hỗ trợ nâng cao chất lƣợng tín dụng cho ngân hàng Agribank CN Đồng Nai trong thời gian tới.
KẾT LUẬN CHUNG
Hoạt động tín dụng là một hoạt động cơ bản của một NHTM và cũng là một vấn đề đƣợc đề quan tâm rất nhiều trong những năm gần đây. Tuy vậy, trong việc thực hiện loại hình tín dụng này vẫn còn nhiều vƣớng mắc và bất cập. Để có thể giải quyết triệt để những vấn đề của hoạt động tín dụng là điều không đơn giản và đòi hỏi nhiều thời gian và trí tuệ, đặc biệt là cần có sự đồng bộ trong các chính sách kinh tế và pháp luật cũng nhƣ sự đồng bộ trong phát triển kinh tế giữa các ngành, các lĩnh vực khác nhau.
Trong khuôn khổ luận văn “Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Đồng Nai”. Tác giả xây dựng khung lý thuyết về hoạt động tín dụng tại các NHTM, đặc điểm và các hình thức tín dụng ngân hàng, tác giả cũng trình bày những chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng ngân hàng và các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động tín dụng tại các NHTM.
Dựa trên nền tảng lý thuyết đã xây dựng, tác giả đã phân tích thực trạng chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng Agribank CN Đồng Nai, qua đó tìm ra những mặt tồn tại trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Agribank CN Đồng Nai trong thời gian tới.
Ngoài ra, tác giả cũng đề xuất một số kiến nghị với nhà nƣớc, ngân hàng nhà nƣớc và ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam nhằm hỗ trợ nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của chi nhánh trong thời gian tới. Hi vọng, với đề tài nghiên cứu này sẽ giúp cho chất lƣợng tín dụng của chi nhánh ngày càng nâng cao, hoạt động tín dụng tại chi nhánh sẽ mở rộng và ngày càng phát triển.
Những giải pháp và những kiến nghị đƣợc nêu ra trong đề tài này đều có cơ sở và khả thi giúp cho hoạt động tín dụng tại Agribank CN Đồng Nai hoạt động đƣợc hiệu quả hơn. Giải pháp đƣợc đề xuất tập trung vào hai nhóm: Nhóm giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng và nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng. Tuy nhiên vì một số thông tin chƣa đƣợc thu thập và thời gian thực hiện còn hạn
chế nên đề tài không thể tránh khỏi những sai sót. Nếu có thêm thời gian, tác giả sẽ tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện hơn.
PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT
Xin chào các Cô/ Chú/ Anh/ Chị!
Tôi là Bùi Huy Trƣởng, hiện nay tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển
nông thôn chi nhánh Đồng Nai ” để làm luận văn tốt nghiệp cao học ngành Tài
chính – Ngân hàng tại trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM. Rất mong nhận đƣợc sự hỗ trợ của anh/chị bằng việc trả lời đầy đủ các câu hỏi trong phiếu khảo sát này.
Kết quả khảo sát sẽ giúp việc đánh giá khách quan về các giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Agribank CN Đồng Nai.
Sự hỗ trợ của Cô/Chú/Anh/Chị có ý nghĩa vô cùng quan trọng với công việc nghiên cứu của tôi. Các thông tin mà anh/chị cung cấp chỉ nhằm mục đích nghiên cứu và hoàn toàn bảo mật. Xin chân thành cảm ơn!
Phần I: Thông tin chung
1. Giới tính: 2. Độ tuổi: 3. Trình độ học vấn: 4. Chức vụ: 5. Thu nhập bình quân: � Nam � 18 - 25 � 26 – 40 � Cao đẳng/ Đại học � Nhân viên � Phó, Trƣởng phòng � Dƣới 8 triệu đồng � 8 – 15 triệu đồng � Nữ � 41 - 55 � 56 trở lên � Sau đại học � Phó Giám Đốc � Giám Đốc � 10 – 20 triệu đồng � Trên 20 triệu đồng
Phần II: Khảo sát ý kiến
Phần dƣới đây xin mời cô/chú/anh/chị chọn phƣơng án từ 1 đến 5 tƣơng ứng với sự đánh giá của cô/chú/anh/chị về mức độ quan trọng tăng dần của các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Agribank CN Đồng Nai.
Vấn đề Câu hỏi khảo sát
Mức độ đánh giá (1) (2) (3) (4) (5) Mở rộng hoạt động tín dụng
1. Đƣa ra mức lãi suất tiền gửi cạnh tranh với các ngân hàng TMCP khác.
2. Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ huy động vốn. 3. Củng cố niềm tin của khách hàng khi gửi tiền
tại ngân hàng, nâng cao uy tín và thƣơng hiệu Agribank.
4. Đƣa ra các chính sách ƣu đãi, ƣu tiên với khách hàng truyền thống.
5. Đa dạng hóa hình thức các gói cho vay tín dụng nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. 6. Nghiên cứu biểu phí dịch vụ tín dụng và các
mức lãi suất cho vay phù hợp với khách hàng và tối đa hóa lợi nhuận ngân hàng.
Nâng cao chất lƣợng tín dụng
7. Thiết lập quy trình thẩm định, cho vay nhanh chóng, hiệu quả.
8. Xây dựng chính sách tín dụng đúng đắn và linh hoạt.
9. Có các chính sách chăm sóc khách hàng đa dạng, mang lại nhiều lợi ích và đáp ứng đƣợc yêu cầu của khách hàng.
Xin cám ơn Cô/ Chú/ Anh/ Chị đã dành thời gian trả lời phiếu khảo sát này!
ngừa rủi ro, kiểm soát nội bộ.
11. Đầu tƣ trang thiết bị công nghệ, cơ sở vật chất đáp ứng đƣợc chất lƣợng công việc.
12. Nâng cao chất lƣợng cán bộ tín dụng về chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức hành nghề. 13. Các cán bộ tín dụng cần theo dõi thƣờng
xuyên quá trình trả nợ và xử lý tốt các khoản vay tới hạn
14. Thƣờng xuyên tổ chức tập huấn có kiểm tra nhằm nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng.
Giải pháp khác
15. Mở rộng giải pháp vay vốn thông qua tổ vay vốn.
16. Cán bộ ngân hàng có quan hệ thân thiết với chính quyền địa phƣơng để chủ động nắm bắt thông tin khách hàng tốt.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt
1. Đinh Phi Hổ và Nguyễn Văn Phƣơng, 2015, Kinh tế phát triển: căn bản và nâng cao, Nhà xuất bản kinh tế TP.HCM.
2. Đinh Phi Hổ, 2014, Phƣơng pháp nghiên cứu kinh tế và viết luận văn thạc sĩ. Nhà xuất bản Phƣơng Đông.
3. Luật tổ các chức tín dụng 2010.
4. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh Đồng Nai (2015, 2016, 2017), Báo cáo tổng hợp về tình hình hoạt động tín dụng năm 2015, 2016,2017. Phòng kế hoạch kinh doanh chi nhánh Đồng Nai.
5. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh Đồng Nai (2015, 2016, 2017), Báo cáo kết quả kinh doanh, Phòng kế hoạch kinh doanh chi nhánh Đồng Nai.
6. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – chi nhánh Đồng Nai (2015, 2016, 2017), Báo cáo tình hình nhân sự, Phòng kế hoạch kinh doanh chi nhánh Đồng Nai.
7. Nguyễn Đăng Dờn, 2015, Giáo trình Tín dụng Ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê TP.HCM
8. Nguyễn Đăng Dờn, TS Hoàng Đức, TP Trần Huy Hoàng, Th.s Trầm Xuân Hƣơng, 2014, Giáo trình tiền Tệ - Ngân Hàng, Nhà xuất bản Thống Kê. 9. Nguyễn Hồng Nam, 2017, Nâng cao chất lƣợng cho vay dự án đầu tƣ tại sở
giao dịch II ngân hàng công thƣơng Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
10.Nguyễn Minh Kiều, 2012, Nghiệp vụ ngân hàng thƣơng mại, TP. HCM: Nhà xuất bản Thống kê.
11.Nguyễn Quang Hiện, 2016, Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Quân đội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện tài chính
12.Nguyễn Thị Hồng, 2014, Biện pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lƣợng tín dụng trung dài hạn tại sở giao dịch II ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
13.Nguyễn Thị Thu Đông, 2012, Nâng cao chất lƣợng tín dụng tại NHTM cổ phần ngoại thƣơng Việt Nam trong quá trình hội nhập, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân
14.Phạm Ngọc Phong, 2008, Giải pháp đẩy mạnh hoạt động tín dụng đầu tƣ phát triển tại chi nhánh ngân hàng Phát triển Vĩnh Long, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
15.Võ Thị Hồng Minh, 2014, Phát triển hoạt động cho vay tín dụng đầu tƣ phát triển tại sở giao dịch II – Ngân hàng phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh
16.Võ Việt Hùng, 2013, Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng của ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thông Việt Nam trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ, trƣờng đại học kinh tế TP.HCM
17.Vũ Văn Thực, 2014. Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Phát Triển và Hội Nhập Số 19 (29) - Tháng 11-2/2014.
* Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh
1. Chew, D. (Ed.) 1991, New development in commercial banking, Basil Blackwell, Massachusetts
2. Drafke, M. 2009, The human side of organizations, 10th edn, Pearson/Prentice Hall, Upper Saddle River, N. J.
* Tài liệu từ internet.
1. http://www.agribank.com.vn: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông
thôn Việt Nam
2. http://www.dongnai.gov.vn Cổng thông tin điện tử. tỉnh Đồng Nai