Thực trạng về quản lý mục tiêu công tác giáo dục đạo đức cho học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 61 - 64)

8. Cấu trúc luận văn

2.4. Thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua

2.4.1. Thực trạng về quản lý mục tiêu công tác giáo dục đạo đức cho học

giáo viên tự tổ chức các hoạt động theo tiết trong phân phối chƣơng trình. Đánh giá học sinh rất khó khăn vì giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là hoạt động có thể tổ chức ở nhiều lúc, nhiều nơi. Đặc biệt khó có thể đánh giá đƣợc tất cả học sinh trong thời gian ngắn của các hoạt động. Đa phần giáo viên đánh giá học sinh thông qua bản thu hoạch, sản phẩm của học sinh. Điều này chƣa thực sự mang lại tính hiệu quả thực chất mà lại thiên về hình thức đánh giá giống với đánh giá truyền thống. Chƣa thu hút đƣợc các lực lƣợng giáo dục khác cùng tham gia.

2.4. Thực trạng quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trƣờng THCS trên địa qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.

2.4.1. Thực trạng về quản lý mục tiêu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

Việc quản lý mục tiêu công tác GDĐĐ cho HS thông qua HĐGDNGLL cần chú trọng đến tổng thể để đạt sự đồng bộ hài hòa trong cả quá trình thực hiện mục tiêu giáo dục.

Bảng 2.9. Đánh giá về mục tiêu GDĐĐ cho HS thông qua HĐGDNGLL ở các trƣờng Trung học cơ sở (n=176). STT Nội dung Mức độ X Thứ Bậc Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng 1 2.9.1 160 10 6 0 682 3,88 2 2 2.9.2 130 30 16 0 642 3,64 4 3 2.9.3 40 60 76 0 492 2,79 6 4 2.9.4 131 31 14 0 645 3,66 3 5 2.9.5 163 10 3 0 688 3,9 1 6 2.9.6 110 40 26 0 657 3,47 5 7 2.9.7 129 35 12 0 645 3,66 3 * Ghi chú:

2.9.1. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cốt lõi cho học sinh. 2.9.2. Học sinh tự điều chỉnh bản thân theo các chuẩn mực chung của xã hội. 2.9.3. Có ý thức hướng nghiệp.

2.9.4. Hình thành và phát triển ở học sinh năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động. 2.9.5. Khơi gợi tính tích cực của học sinh.

2.9.6. Hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự lập, ý thức cộng đồng.

2.9.7. Giúp học sinh thể hiện tốt tình yêu quê hương, đất nước, gia đình, trách nhiệm

Trong các nội dung đánh giá cho thấy rằng CBQL, GV các trƣờng THCS đã có nhận thức về tầm quan trọng mục tiêu công tác GDĐĐ cho HS thông qua HĐGDNGLL đƣợc hiển thị với các ĐTB rất cao. Các nội dung nhƣ: khơi gợi tính tích cực của HS với ĐTB là 3,9; hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cốt lõi của HS ĐTB là 3,88.; hình thành và phát triển ở HS, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, giúp HS thể hiện tốt tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc, gia đình, trách nhiệm với ĐTB là 3,66; HS tự điều chỉnh bản thân với ĐTB là 3,64. Riêng chỉ có nội dung có ý thức hƣớng nghiệp ở mức đạt với ĐTB là 2,79.

Khi xác định mục tiêu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ngƣời quản lý cần thông qua cho hội đồng cùng thực hiện để mọi ngƣời cho ý kiến đánh giá tính khả thi và những điều kiện cần để tổ chức thực hiện kế hoạch công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Tất cả mục tiêu này

phải đƣợc ghi trong nghị quyết và báo cáo để phê duyệt. Khi kế hoạch đã đƣợc phê duyệt, bộ phận đƣợc giao công việc đều yên tâm thực hiện. Kết quả mang lại rất khả quan, giáo viên và học sinh đƣợc chuẩn bị tâm thế từ trƣớc.

Bảng 2.10. Nhận thức của học sinh về mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (n=240).

STT Nội dung Mức độ X Thứ Bậc Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng 1 2.10.1 60 110 50 20 690 2,88 4 2 2.10.2 40 70 90 40 590 2,46 6 3 2.10.3 65 90 60 25 675 2,81 5 4 2.10.4 25 65 123 27 568 2,37 7 5 2.10.5 80 75 67 18 697 2,90 3 6 2.10.6 125 75 30 10 795 3,31 1 7 2.10.7 84 73 69 14 707 2,95 2 * Ghi chú:

2.10.1. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cốt lõi cho học sinh. 2.10.2. Học sinh tự điều chỉnh bản thân theo các chuẩn mực chung của xã hội. 2.10.3. Có ý thức hướng nghiệp.

2.10.4. Hình thành và phát triển ở học sinh năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động. 2.10.5. Khơi gợi tính tích cực của học sinh.

2.10.6. Hình thành, phát triển cho học sinh ý thức tự lập, ý thức cộng đồng.

2.10.7. Giúp học sinh thể hiện tốt tình yêu quê hương, đất nước, gia đình, trách nhiệm

Qua kết quả bảng 2.10 thấy rằng hầu hết các em học sinh ở các trƣờng THCS thành phố Quy Nhơn đã có ý thức trong học tập, đặc biệt là đã có nhận thức về mục tiêu của công tác GDĐĐ cho HS thông qua HĐGDNGLL. Qua số liệu cho thấy rằng chỉ ở mức đạt. Trao đổi trực tiếp với CBQL, GV chúng tôi nhận thấy đa phần các em đã hiểu về mục tiêu công tác GDĐĐ cho HS thông qua HĐGDNGLL nhƣng chƣa nắm rõ cho nên mức độ đánh giá chƣa cao. Đây là vấn đề đặt ra cho các cán bộ quản lý, giáo viên các trƣờng THCS thành phố Quy Nhơn cần đẩy mạnh công tác giáo dục tƣ tƣởng, đạo đức, ý thức học tập cho học sinh đồng thời phải đổi mới, đa dạng hóa các hình thức tổ chức các hoạt động để học sinh hiểu đƣợc mục đích, ý nghĩa của công tác

GDĐĐ cho HS thông qua HĐGDNGLL.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)