Kiến nghị với các bộ ngành liên quan

Một phần của tài liệu Xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (vietinbank) chi nhánh hoàng mai giai đoạn 2017 – 2019 (Trang 116 - 122)

Đối với Tổng cục địa chính cần phải xác định việc xử lý nợ không phải của riêng ngân hàng mà là trách nhiệm chung của các ngành có liên quan, góp phần thúc đẩy nền kinh tế đất nước. Nên coi những tài sản đảm bảo chưa có đủ giấy chứng nhận quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hợp pháp là hậu quả của lịch sử để lại để ban hành văn bản hướng dẫn thủ tục cấp giấy chứng nhận

107

quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với đất và những tài sản liên quan tới đất. Nhờ đó mà ngân hàng có được cơ sở pháp lý để tiến hành mua bán nợ trên thị trường, cải tạo cho thuê...

Đối với các cơ quan thực thi pháp luật: Tòa án, Viện kiểm sát, Công an, Chính quyền địa phương các cấp... cần phối hợp với ngân hàng trong việc xử lý, giải quyết các khoản nợ. Trong nhiều trường hợp cần thiết cần sử dụng những biện pháp cứng rắn như buộc con nợ phải giao tài sản đảm bảo cho ngân hàng, kiên quyết khởi kiện và tiến hành xử lý nhanh chóng kịp thời các vụ án, hoàn thiện thủ tục, hồ sơ pháp lý cho những tài sản không đủ hồ sơ pháp lý cần thiết để giao cho ngân hàng xử lý theo các hướng thích hợp. Đối với những con nợ không còn khả năng hoạt động cần kiên quyết thực hiện thủ tục tuyên bố phá sản để giải phóng tài sản, giao cho ngân hàng.

Chính quyền các cấp cùng các cơ quan chủ quản của các doanh nghiệp có nợ xấu, cần nâng cao trách nhiệm của mình trong việc đôn đốc con nợ thực hiện nghĩa vụ thanh toán với ngân hàng.

108

KẾT LUẬN

Trong bối cảnh nền kinh tế nói chung và thị trường tài chính nói riêng mà đặc biệt là lĩnh vực kinh doanh ngân hàng đang gặp vô vàn khó khăn như hiện nay thì việc các món nợ xấu ngày càng nhiều và việc giải quyết có hiệu quả các khoản nợ xấu không chi là vấn đề của riêng của các Ngân hàng Việt Nam mà hiện đó còn là vấn đề của ngành Ngân hàng thế giới. Nợ xấu có những tác động không nhỏ đến nền hoạt động kinh doanh ngân hàng cũng như tổng thể nền kinh tế. Vì vậy, việc quản lý chặt chẽ và kiểm soát các món nợ mà đặc biệt là nợ xấu cũng như việc nâng cao công tác xử lý các khoản nợ xấu là một vấn đề hết sức cấp thiết ở thời điểm nền kinh tế đang có nhiều khó khăn như hiện nay. Các ngân hàng cũng không ngừng nâng cao chất lượng quản lý, chất lượng cán bộ, nhân viên ngân hàng nhằm kiểm soát chặt chẽ các khoản cho vay, giảm thiểu tối đa các món nợ xấu, khoanh vùng các món nợ có nguy cơ thành nợ xấu và có biện pháp phối hợp xử lý kịp thời với đối tác (con nợ) và đặc biệt là luôn có những biện pháp xử lý phù hợp, giảm thiểu tối đa thiệt hại mà các khoản nợ xấu gây ra.

Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam (VietinBank) - chi nhánh Hoàng Mai đã có nhiều nỗ lực trong việc xây dựng hệ thống quản lý và xử lý nợ xấu, bên cạnh những thành tựu đạt được trong thời gian qua thì thực tế vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế. Qua quá trình học tập và nghiên cứu về đề tài " Xử lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam (VietinBank) - chi nhánh Hoàng Mai giai đoạn 2017 – 2019”, tôi

đã phần nào thấy được một số nguyên nhân của những hạn chế đó. Trên cơ sở phân tích thực trạng, tôi xin phép được đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu cũng như nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng tại chi nhánh.

107

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. TS Võ Thị Thúy Anh (2010), Nghiệp Vụ Ngân hàng Hiện Đại, NXB

Tài chính

2. Chính phủ Việt Nam (2000), Nghị định của Chính phủ số 49/2000/NĐ-

CP ngày 12 tháng 9 năm 2000 về tổ chức và hoạt động của ngân hàng thương mại, ban hành ngày 12/09/2000

3. PGS.TS Phan Thị Cúc (2008), Giáo trình Tín dụng - Ngân hàng, NXB Thống Kê, Học viện Ngân hàng

4. PGS.TS Phan Thị Cúc, ThS Đoàn Văn Huy (2010), Hệ Thống Thông Tin Tài Chính Ngân hàng, NXB Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh

5. TS Lê Vinh Danh (2009), Tiền và hoạt động Ngân hàng, NXB Giao

thông vận tải

6. PGS.TS Phan Thị Thu Hà, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải

7. TS Dương Hữu Hạnh (2010), Ngân hàng Trung ương: các vai trò và các nghiệp vụ, NXB Lao Động

8. TS Dương Hữu Hạnh (2013), Quản trị rủi ro Ngân hàng trong nền kinh

tế toàn cầu, NXB Lao Động – Xã Hội

9. TS Dương Hữu Hạnh (2014), Quản Trị Ngân hàng Thương Mại Trong

Cạnh Tranh Toàn Cầu, NXB Lao Động

10. Hội đồng Nhà nước Việt Nam (1990), Pháp lệnh của Hội đồng Nhà nước số 37-LCT/HĐNN8 ngày 23/05/1990 về Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ban hành ngày 23/05/1990

11. PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương (2013), Giáo trình thẩm định tín dụng,

108 Minh

12. PGS.TS Hoàng Công Gia Khánh (2019), Ngân hàng số: Từ đổi mới đến cách mạng, NXB Đại Học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh

13. TS Nguyễn Thị Loan (2012), Kế toán Ngân hàng, NXB Phương Đông 14. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định về việc ban hành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, ban hành

ngày 22/04/2005

15. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Quyết định ban hành quy định

về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng, ban hành ngày

04/06/2014

16. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 21/01/2013

17. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2019), Thông tư sửa đổi, bổ sung một

số điều của thông tư số 24/2013/TT-NHNN ngày 02 tháng 12 năm 2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về phân loại tài sản có và cam kết ngoại bảng của ngân hàng phát triển Việt Nam,

ban hành ngày 29/03/2019

18. Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam (VietinBank) - chi nhánh Hoàng Mai, Báo cáo tài chính năm 2017, 2018, 2019

19. Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam (VietinBank) - chi nhánh Hoàng Mai, Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2017, 2018, 2019

109

- chi nhánh Hoàng Mai, Bảng cân đối kế toán năm 2017, 2018, 2019 21. Quốc hội khóa X (1997), Luật các tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX,

ban hành ngày 12/12/1997

22. Quốc hội khóa XII (2010), Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, ban hành ngày 16/06/2010

23. PGS.TS Lê Văn Tề (2013), Tín Dụng Ngân hàng, NXB Lao Động 24. GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2008), Giáo Trình Quản Trị Ngân hàng

Thương Mại, NXB Thống Kê, Học viện Ngân hàng

Tiếng Anh

1. Brett King (2010), Bank 2.0, Australia 2. Brett King (2012), Bank 3.0, Australia

3. Brett King (2014), Breaking Banks, Australia 4. Brett King (2019), Bank 4.0, Australia

5. David Clark, Mary Buffett (2008), Warren Buffett and the Interpretation of Financial Statements, The United States of America

6. Divie Mohan (1/2020), The Financial Services Guide to Fintech: Driving Banking Innovation Through Effective Partnerships , England

7. Edward W.Reed, Edward K.Gill (1989), Commercial Banking, The

United States of America

8. Joel Bessis (2010), Risk Management in Banking, France

9. Jonathan McMillan (2014), The End of Banking Money, Credit and the

Digital Revolution, The United States of America

10. Martin Mayer (1980), The greatest – ever Bank Robbery: The collapse of the Savings and Loan Industry, The United States of

America

110 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dynasty and the rise of Morder Finance, The United States of

Một phần của tài liệu Xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (vietinbank) chi nhánh hoàng mai giai đoạn 2017 – 2019 (Trang 116 - 122)