Tình hình hoạt động KD của Daco Logistics giai đoạn 2016 2018

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả quy trình thực hiện nghiệp vụ giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển tại công ty cổ phần dịch vụ logistics đại cồ việt (Trang 30)

1.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2016 – 2018

Daco Logistics đã có những bước phát triển mạnh mẽ và vượt bậc trong suốt 10 năm thành lập nhất là trong giai đoạn 2016 – 2018.

Kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ chung của Công ty Daco Logistics giai đoạn 2016 – 2018.

Bảng 1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Daco Logistics giai đoạn 2016 – 2018

Đơn vị tính: Tỉ đồng

Nội dung 2016 2017 2018 Năm 2017/2016 Năm 2018/2017

12000 10000 8000 6000 4000 Doanh thu Chi phí Lợi nhuận

2000

0

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

đối (%) đối (%) Doanh thu 5.275 7.254 10.344 1.979 37,5 3.090 42,6 Chi phí 4.755 6.326 9.124 1.571 33,0 2.798 44,2 Lợi nhuận trước thuế 520 928 1.220 408 78,5 292 31,5 Thuế thu nhập doanh nghiệp 130 232 244 102 78,5 12 5,2

Lợi nhuận sau

thuế 390 696 976 306 78,5 280 40,2

( Nguồn: Báo cáo tài chính - Phòng Kế Toán )

Hình 1.6. Đồ thị cột biểu thị kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Daco Logistics giai đoạn 2016 – 2018

1.3.2. Nhận xét

Vdoanh thu:

Qua bảng số liệu và đồ thị về kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Daco Logistics giai đoạn 2016 – 2018 ở trên, ta có thể thấy tình hình kinh doanh của Công ty tương đối tốt. Cụ thể, doanh thu năm 2016 là 5.275 tỉ đồng đến năm 2018 tăng lên 10.344 tỉ đồng. Đồng thời, mức lợi nhuận cũng tăng đều qua các năm, tăng từ 390 tỉ đồng lên đến 696 tỉ đồng (2016 – 2017) và đến năm 2018 mức lợi nhuận đạt được là 976 tỉ đồng.

 Điều này chứng tỏ ngày càng có nhiều khách hàng và đại lý ủng hộ và giao hàng cho Daco Logistics. Có thể thấy được là Công ty đã phát triển theo đúng đường

lối đề ra, cơ chế quản lý chặt chẽ hợp lý, phát triển được tiềm năng, thu hút được những hợp đồng có giá trị lớn về cho Công ty. Xét về việc mở rộng kinh doanh, Daco Logistics hiện có nhiều thuận lợi vì tốc độ tăng trưởng của doanh thu tương đối tốt và ổn định.

Vchi phí:

Chi phí tăng với tốc độ nhanh so với năm trước và cao vượt mức so với tốc độ tăng doanh thu. Chính vì do chi phí tăng cao nên lợi nhuận của Công ty mặc dù có tăng nhưng tốc độ tăng giảm mạnh so với những năm trước. Qua năm 2018, tình hình kinh doanh của Công ty cũng tương đối ổn định.

Vli nhun:

Lợi nhuận tăng đều. Năm 2018, lượng khách hàng của Công ty tăng đáng kể, ngoài những khách hàng quen, thì nhiều khách hàng mới cũng tìm đến Công ty bởi uy tín và chất lượng dịch vụ tốt. Tuy nhiên, năm 2017 Công ty đã phải đối mặt với nhiều khó khăn về chi phí bỏ ra, Công ty không điều chỉnh được và gặp phải một số sai lầm trong quyết định tài chính.

Dù gặp nhiều khó khăn về tài chính và đối thủ cạnh tranh đặc biệt là bộ máy của Công ty Daco Logistics chưa được ổn định nhưng Công ty vẫn đảm bảo được lợi nhuận cho hoạt động kinh doanh trong thời gian hiện tại và có hướng phát triển trong tương lai.

1.4Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới

- Mở rộng,thúc đẩy hàng xuất- nhập khẩu

- Tuyển thêm nhiều nhân viên sale có kinh nghiệm

- Doanh nghiệp chủ yếu hoạt động mạnh tuyến Trung Quốc, đang có định hướng mở rộng thêm các tuyến Mỹ, Phi,Châu Âu.

TÓM TT CHƯƠNG 1:

Chương 1 đã trình bày chi tiết tổng quan về CÔNG TY DACO LOGISTICS,

tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển, chức năng và nhiệm vụ, chức năng của các phòng ban của công ty...Để từ đó chúng ta biết sâu hơn về một công ty chuyên về giao nhận hàng hóa nhập khẩu và các công ty phải làm.

CHƯƠNG 2: HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG NHẬP KHẨU HÀNG LẺ (LCL) BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ

LOGISTICS ĐẠI CỒ VIỆT 2.1 Thị trường

Việc mở rộng giao lưu kinh tế thế giới sẽ mở rộng thị trường xuất nhập khẩu (XNK), thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu được công nghệ khoa học tiên tiến, những kinh nghiệm quý báu của các nước kinh tế phát triển và tạo được môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế. Tuy nhiên, mỗi quốc gia có những đặc điểm về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội rất riêng biệt. Do đó, cần phải nhận rõ tầm quan trọng của xuất khẩu, tình hình thực tế về ngoại thương của nước ta để đề ra những giải pháp, chiến lược thích hợp để phát triển hội nhập kinh tế.

2.1.1. Thực trạng

2.1.1.1. Khái quát tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam hiện nay

Trong những năm gần đây, cán cân thương mại Việt Nam có sự tăng trưởng vượt bậc cả về kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu. Những điểm khác biệt chủ yếu trên cán cân thương mại tổng thể được tổng hợp như sau:

- Thứ nhất: Có xu hướng gia tăng mạnh mẽ của tổng kim ngạch thương mại của Việt Nam, đặc biệt giai đoạn 2007 - 2018, tổng kim ngạch đạt 2211,2 tỷ USD). Cũng trong giai đoạn 2007 - 2017, giá trị xuất khẩu đạt 1072,93 tỷ USD (gấp 5,5 lần giai đoạn 1997 - 2006) và giá trị nhập khẩu đạt 1138,27 tỷ USD (gấp 5,1 lần giai đoạn 1997 - 2006).

-Thứ hai: Kim ngạch nhập khẩu tăng nhanh hơn xuất khẩu đã dẫn đến thâm hụt cán cân thương mại của Việt Nam tăng lên đột biến năm 2007. Giá trị nhập siêu tăng vọt từ 5,06 tỷ USD năm 2006 lên mức 14,12 tỷ USD năm 2007 và đạt 18,02 tỷ USD vào năm 2008. Như vậy, chỉ trong hai năm 2007 - 2008, giá trị nhập siêu đã gấp 1,27 lần cả giai đoạn 2000 - 2006. Giai đoạn 2009 - 2011 giá trị nhập siêu của Việt Nam vẫn tiếp tục ở mức cao nhưng có xu hướng giảm dần. Tuy nhiên, năm 2012, cán cân thương mại đột biến thặng dư 748 triệu USD và con số này đã tăng lên 2,37 tỷ USD vào năm 2014. Năm 2015, cán cân thương mại lại rơi vào thâm hụt 3,55 tỷ USD và đến năm 2016 bất ngờ đổi chiều và đạt đỉnh thặng dư từ trước đến nay là 2,52 tỷ USD. Việc cán cân thương mại thặng dư trong giai đoạn 2016 - 2017 và năm 2018 là

vực có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tăng vọt kết hợp với việc giảm nhập khẩu của khu vực kinh tế trong nước.

2.1.1.2. Tổng quan về hoạt động xuất nhập khẩu trong giai đoạn 2017-2018 Trong giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2018, mặc dù thị trường thế giới có nhiều bất ổn, song Việt Nam vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao. Đóng góp vào sự tăng trưởng và ổn định nền kinh tế vĩ mô là hoạt động thương mại dịch vụ, trong đó nổi bật là hoạt động XNK hàng hóa, tăng trưởng cao hơn năm trước.

2.1.2. Yếu tố tác động

Bởi vì nhờ sự phủ rộng của Internet, người tiêu dùng ngày nay có thể tiếp cận với vô số nguồn thông tin khác nhau và cập nhật hơn về mọi xu hướng. Phải chăng với nguồn thông tin “khổng lồ” mà họ trở nên đa nghi hơn với chất lượng nguồn tin cũng như những quảng cáo về sản phẩm? Đã qua rồi những ngày các doanh nghiệp chỉ cần quảng cáo trên TV là có thể bán hàng. Khi mà xây dựng niềm tin người tiêu dùng là điều tối quan trọng ngày nay, nhưng công việc này đã trở nên khó khăn hơn vì chỉ có 1/3 người tiêu dùng ở cả Thành thị và Nông thôn tin vào những lợi ích mà sản phẩm quảng cáo và cũng chỉ có 1/3 người tiêu dùng cho rằng họ thích mua và thử những sản phẩm mới.

Những chương trình giới thiệu sản phẩm tại các điểm mua sắm, thậm chí là hình thức truyền miệng giờ đây đã ít có khả năng thuyết phục người mua thử sản phẩm mới hơn trước. Cũng bằng việc kết nối Internet qua điện thoại thông minh hay các thiết bị công nghệ khác, người tiêu dùng ngày nay tự mình chủ động tìm kiếm, chọn lọc và kiểm định những thông tin liên quan đến sản phẩm. Chỉ cần “nhấp chuột”! Họ có thể nhìn thấy sản phẩm, so sánh giá cả, và tham khảo các đánh giá về sản phẩm từ những người có uy tín, đáng tin cậy hoặc từ người bán trước khi quyết định có mua hay không. Thêm vào đó, việc dùng thử và trải nghiệm sản phẩm bằng mẫu thử cũng có ảnh hưởng đến quyết định mua hàng. Tất cả những điều trên chỉ ra rằng việc nhìn nhận và chú trọng đầu tư vào các điểm tiếp cận thật sự có sức ảnh hưởng đến người tiêu dùng là bước quan trọng tiên quyết trong việc xây dựng sự nhận biết của người tiêu dùng, quyết định cho lần mua đầu tiên và sự trung thành về sau.

7. Giao hàng cho khách hàng 3. Đă ng ký kiể m tra kiể m dị ch sả n phẩ m đ ộ ng vậ t 6. Thự c hiệ n thủ tụ c nhậ n hàng tạ i cả ng 4. Lấ y D/O tạ i hãng tàu

5. Khai báo hả i quan đ iệ n tử

8. Quyế t toán vớ i khách hàng và lư u hồ sơ 1. Đàm phán ký kế t Hợ p

đ ồ ng vớ i khách hàng

2. Nhậ n và kiể m tra bộ chứ ng từ

2.2. Sơ đồ quy trình thực hiện nghiệp vụ giao nhận hàng nhập khẩu hàng lẻ (LCL) bằng đường biển tại Công ty Daco Logistics

2.2.1.Sơ đồ quy trình

Sơ đồ 2.2. Sơ đồ quy trình thực hiện nghiệp vụ giao nhận hàng nhập khẩu LCL bằng đường biển tại Công ty Daco Logistics

***Đối với lô hàng này, bước 4 và bước 5 được thực hiện song song cùng một lúc với nhau để giúp quy trình giao hàng cho khách hàng vừa đạt hiệu quả nhất định vừa nhanh chóng tiết kiệm được thời gian cũng như phát sinh các chi phí không cần thiết.

2.2.2.Mô tả chi tiết thông tin lô hàng trên Bộ chứng từ

Nhà Xut Khu: VEOS N.V.

Nhà Nhp Khu: ANPHACHEM CO.,LTD.

Tên hàng: VEPRO I- RED (Spraydried porcine proteins) – Đạm động vật Xut x: BELGIUM

date.

Slượng Container: 1 PALLETS Đơn giá: 6.9000 EUR/KG

Trgiá hóa đơn: 2.070,00 ERU Hp đồng s: AP-7418

Hóa đơn s: F2018-2268

Ngày phát hành hóa đơn: 20/12/2019 Vn đơn đường bin s: GLR416048-01

Điu kin giao hàng: CFR Cảng Cát Lái theo Incoterms 2010

Phương thc thanh toán: TTR 100% Contract value within 90 day from the B/L Tkhai s: 102483889060_ ngày đăng ký: 15/02/2019

Mã hsơ kim dch sn phm động vt: NN1910047873_ ngày đăng ký:

23/01/2019

2.3. Diễn giải quy trình thực hiện nghiệp vụ giao nhận hàng nhập khẩu hàng lẻ (LCL) bằng đường biển tại Công ty Daco Logistics (LCL) bằng đường biển tại Công ty Daco Logistics

2.3.1. Đàm phán ký kết Hợp đồng dịch vụ với Công ty TNHH ANPHACHEM

Trong hợp đồng này, nhà xuất khẩu Công ty VEOS N.V có ký kết hợp đồng ngoại thương với nhà nhập khẩu là Công ty TNHH ANPHACHEM . Nhân viên kinh doanh của Công ty Daco Logistics tiếp nhận nhu cầu nhập khẩu của khách hàng là Công ty TNHH ANPHACHEM. Sau đó, tiến hành xem xét và báo giá, hai bên thỏa thuận và ký kết hợp đồng khi đã đạt được thỏa thuận.

Công tác đàm phán là một trong những khâu quan trọng nhất. Vì nó quyết định một thương vụ mua bán có thành công hay không. Công ty Daco Logistics thường đàm phán với khách hàng bằng cách:

 Đàm phán qua email: Đối với những khách hàng sử dụng dịch vụ của Daco Logistics lâu dài và thường xuyên để tiết kiệm chi phí.

 Đàm phán thông qua điện thoại hoặc fax, nhằm mục đích thuận tiện và tiết kiệm thời gian.

2.3.2.Nhận và kiểm tra Bộ chứng từ từ khách hàng ANPHACHEM

Sau khi đàm phán và ký kết Hợp đồng, Công ty Daco Logistics sẽ nhận BCT từ Công ty ANPHACHEM. Phòng Logistics sẽ nhận BCT từ Phòng KD Hàng nhập. Nhân

viên ở bộ phận chứng từ phụ trách tiếp nhận đầy đủ chứng từ liên quan đến lô hàng và kiểm tra BCT. Nếu thiếu sót hoặc sai sót sẽ yêu cầu Công ty TNHH ANPHACHEM sửa và bổ sung để hoàn thành BCT cho lô hàng.

Bộ chứng từ bao gồm:

 Hợp đồng ngoại thương (Sale Contract)

 Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)

 Phiếu đóng gói (Packing List)

 Vận đơn đường biển (Bill of Lading)

 Giấy phân tích thành phần sản phẩm (Certificate of Analysis)

 Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật (Veterinary Certificate )

 Giấy an toàn vệ sinh thực phẩm (FASFC)

Cụ thể trong BCT này nhân viên chứng từ sẽ kiểm tra kĩ các thông tin sau đây:

Hp đồng thương mi( Sale Contact)

 Nhà Xuất Khẩu: VEOS N.V.

 Địa chỉ: Akkerstraat 4A- 8750 Zwevezele -Belgium

 Điện thoại: +32(0)51613301

 Fax: +32(0)51612428

 Nhà Nhập Khẩu: Công ty TNHH ANPHACHEM

 Mã số thuế: 3701091716

 Địa chỉ: 201/1A Nguyễn Xí, Phường 26, Quận Bình Thạnh, Thành Phố Hồ Chí Minh

 Điện thoại: 0862625577

 Fax: 0862624747

 Cảng xếp hàng: ANTWERP

 Cảng dỡ hàng: Cảng Cát Lái, TP.HCM, Việt Nam.

 Mô tả hàng hóa như: tên hàng, số lượng, trọng lượng, đơn giá.

 Tên hàng: Vepro I-Red (Spraydried porcine proteins)- Đạm động vật

 Xuất xứ: BELGIUM

 Trọng lượng: 330,000 KGS

 Đơn giá: 6.9000 EUR/KG

 Trị giá hóa đơn: 2.070,00 ERU

 Điều kiện giao hàng: CFR Cảng Cát Lái theo Incoterms 2010

 Thời gian giao hàng: 27/12/2018

 Thanh toán T/T 90 ngày sau ngày nhận vận đơn

Hóa đơn thương mi (Commercial Invoice)

 Số hóa đơn: F2018-2268

 Ngày phát hành: 20/12/2019

 Đơn giá: 6.9000 EUR/KG

 Trị giá hóa đơn: 2.070,00 ERU

 Điều kiện giao hàng: CFR Cảng Cát Lái theo Incoterms 2010

 Tên tàu: YM WORTH

 Cảng xếp hàng: ANTWERP

 Cảng dở hàng: Cảng Cái Lái, TP.HCM, Việt Nam

 Hàng lên tàu: 27/12/2018.

 Kiểm tra các dữ liệu về nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu (tên công ty, địa chỉ, số điện thoại, số fax…) so với nội dung của Hợp đồng có phù hợp không?

 Hóa đơn phải có chữ ký xác nhận của nhà xuất khẩu.

 Kiểm tra số lượng, trọng lượng, đơn giá, tổng trị giá, điều kiện cơ sở giao hàng có mâu thuẫn với các chứng từ khác như phiếu đóng gói, vận đơn đường biển, …

Phiếu đóng gói (Packing List)

 Tên hàng: Vepro I-Red (Spraydried porcine proteins) - Đạm động vật

 Tên tàu: YM WORTH

 Ngày: 27/12/2018

 Số lượng Container : 1 PALLETS

 Trọng lượng : 330,000 KG

 Kiểm tra các thông tin về nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu (tên công ty, địa chỉ, số điện thoại, số fax…) so với nội dung của Hợp đồng có phù hợp không?

 Mô tả trên Phiếu đóng gói ( số Container, số Seal, cảng bốc hàng, cảng dở hàng,…) có chính ác với Vận đơn không ?

Vn đơn đường bin (Bill of Lading)

 Số House B/L: ANR/OCL/03052

 Ngày phát hành B/L: 27/12/2018

 Shipper: VEOS N.V.

 Consignee: ANPHACHEM CO.,LTD

 Notify Party: ANPHACHEM CO.,LTD

 Tên tàu: YM WORTH

 Số chuyến: 017E

 Cảng xếp hàng: ANTWERP

 Cảng dở hàng: Cảng Cái Lái, TP.HCM, Việt Nam

 Số lượng Container: 1 PALLET

 Trọng lượng: 330,000 KGS

 Số lượng Container : 1 PALLETS

 Loại hàng: LCL/LCL

 Hàng lên tàu ngày: 27/12/2018.

 Kiểm tra cước thể hiện trên ill là „‟Fr ight pr pai ‟‟ (trả trước) có trùng khớp với điều kiện giao hàng trên hợp đồng và hóa đơn không ?

 Cần kiểm tra phần mô tả hàng hóa trong HBL với các chứng từ khác như hóa đơn, phiếu đóng gói,…Số container và số seal có chính xác như trong Thông báo hàng đến (A/N)

 Mô tả hàng hóa, số lượng, kí mã hiệu có giống trong hợp đồng và các chứng từ khác không ?

Các chứng khác ( Giấy phân tích thành phần sản phẩm, Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, Giấy xác nhận hun trùng, Giấy xác nhận chất lượng,…) cũng kiểm tra thông tin tương tự như các chứng từ ở trên.

 Đây là khâu khá quan trọng, nhân viên bộ phận chứng từ sẽ kiểm tra tính hợp lệ và đầy đủ của BCT để tránh gây rắc rối trong khi khai báo hải quan sau này. Trong đó, có 4 loại chứng từ quan trọng nhất là Hợp đồng, Vận đơn đường biển, Hóa đơn

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả quy trình thực hiện nghiệp vụ giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển tại công ty cổ phần dịch vụ logistics đại cồ việt (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)