2.1.1 .Mục tiêu khảo sát
2.4 Thực trạng QL HĐD Hở các trƣờng TH dạy học 2buổi/ngày tại thành phố
2.4.1 Thực trạng QL mục tiêu dạy học 2buổi/ngày
Thực trạng QL mục tiêu dạy học 2 buổi/ngày của CBQL đã đƣợc ngƣời nghiên cứu tổng hợp từ kết quả khảo sát bảng hỏi và phỏng vấn: Thầy (cô) hãy cho biết ý kiến đánh giá về mức độ nhận thức mục tiêu hoạt động dạy học ở các trường tiểu học dạy học 2 buổi/ngày hiện nay. Kết quả khảo sát nhƣ sau:(Xem bảng chi tiết ở Phụ lục 8).
Bảng 2.10: Quản lý mục tiêu dạy học 2 buổi/ngày Nội dung ĐTB của CBQL (N=58) Mức độ thực hiện trung bình ĐTB của GV (N=60) Mức độ thực hiện trung bình 1.Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, đặc
biệt là tăng cƣờng các hoạt động thực hành, rèn luyện thân thể, sinh hoạt văn hoá - nghệ thuật, giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
4,50 Hoàn toàn đồng ý
2.81
Phân vân
2. Tăng lƣợng kiến thức cần đạt cho học sinh. 4,22 Hoàn toàn
đồng ý 4.01 Đồng ý
3. Đáp ứng yêu cầu quản lí và giáo dục học sinh
của gia đình và xã hội 4.06 Đồng ý 3.88 Đồng ý
4. Giảm căng thẳng và mệt mỏi trong học tập, giãn thời gian dạy học để đảm bảo sức khỏe và sự phát triển hài hịa cho học sinh.
4,50 Hồn tồn đồng ý
4,43 Hồn tồn đồng ý
5. Hạn chế tình trạng dạy thêm, học thêm. 4.05 Đồng ý 2.93 Phân vân
6. Giúp GV cải thiện đời sống. 2.32 Không đồng
ý 1.75
Hồn tồn khơng đồng ý
7. Có thời gian GV chú trọng trau dồi các kĩ năng: tự học; phụ đạo, bồi dƣỡng, tự giải quyết trình bày vấn đề cho HS 4.37 Hoàn toàn đồng ý 4.35 Hoàn toàn đồng ý ĐTB chung các yếu tố4.0 Đồng ý 3.45Đồng ý
So sánh điểm trung bình của CBQL với GV cho thấy: nhóm đối tƣợng CBQL có ít ý kiến trái chiều hơn nhóm GV. CBQL có nhận thức đúng về mục tiêu dạy học 2 buổi/ngày. Bên cạnh đó, CBQL rất quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của GV. Với mục tiêu 5: dạy học 2 buổi/ngày, HS sẽ hoàn thành các nhiệm vụ học tập tại lớp, khơng có bài về nhà nên hạn chế tình trạng dạy thêm học thêm là tất yếu nhƣng GV còn đang “phân vân” nội dung này.
Qua kết quả phỏng vấn GV: vẫn còn những HS chƣa hoàn thành kịp bài ở lớp dù đã học 2 buổi/ngày, việc chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên ở buổi thứ hai chiếm rất nhiều thời gian và công sức nhƣng chi trả dạy buổi thứ hai chƣa tƣơng xứng. Lớp thực hiện CTGDPT 2018 phải dạy 2 buổi/ngày khơng có đƣợc kinh phí hỗ trợ nên GV chƣa thật sự tận tâm. .
Nhìn chung, cả CBQL và GV đều nhận thức đúng về mục tiêu dạy học 2 buổi/ngày. Tuy nhiên cần tăng cƣờng các hoạt động nâng cao nhận thức về ý nghĩa, sự cần thiết tổ chức dạy học 02 buổi/ngày .
2.4.2 Thực trạng QL việc thực hiện chương trình, nội dung, kế hoạch dạy học 2 buổi/ ngày
CBQL các trƣờng đã thực hiện thƣờng xuyên các yêu cầu công tác QL việc thực hiện chƣơng trình, kế hoạch, nội dung dạy học 2 buổi/ngày.
Tôi tiến hành khảo sát với 118 (CBQL, GV) về mức độ QL thực hiện nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học 2buổi/ngày ở trường thầy (cô) đang công tác. Kết quả khảo sát (Xem bảng chi tiết ở Phụ lục 9)
Bảng 2.11. Thực trạng quản lí thực hiện chƣơng trình, nội dung, kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày của GV
Nội dung(N=118) ĐTB
Mức độ thực hiện trung
bình
1. Cán bộ quản lí (CBQL) nắm vững kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày,
chƣơng trình các mơn học, các lớp học. 3.65 Tốt
2. Đảm bảo đủ sách giáo khoa, tài liệu dạy học, các điều kiện dạy học
cho GV. 3.25 Khá
3. Đảm bảo thời lƣợng dạy học 2 buổi/ngày 3.65 Tốt
4. Hƣớng dẫn cụ thể các qui định, yêu cầu về lập kế hoạch dạy học 2
buổi/ngày theo hƣớng phát huy năng lực, phẩm chất HS cho GV. 3.56 Tốt
5.Sắp xếp TKB, nội dung chƣơng trình dạy học cân đối, linh hoạt giữa
2 buổi/ngày. 3.50 Tốt
6. Chỉ đạo xây dựng nội dung, chƣơng trình các tiết học( ngồi tiết học chính khóa) phù hợp, theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất HS.
3.25
Khá
7. Kiểm tra kế hoạch dạy học, kế hoạch bài dạy của GV. 2.46 T Bình
8. Tổ chức thảo luận, rút kinh nghiệm về kế hoạch giảng dạy, thiết kế
bài dạy của GV. 3.52 Tốt
9. Phối hợp với tổ trƣởng chuyên môn để kiểm tra đánh giá thực hiện kế hoạch, thực hiện chƣơng trình dạy học 2 buổi/ngày đối với tập thể, cá nhân.
3.41 Tốt
10.Nghiêm túc xử lý trƣờng hợp GV thực hiện sai chƣơng trình kế
hoạch dạy học. 2.36 T Bình
ĐTB chung các yếu tố 3.26 Tốt
Kết quả cho thấy: 7/10 nội dung QL thực hiện kế hoạch, nội dung, chƣơng trình dạy học của GV đều đƣợc đánh giá “Tốt” nhƣng cận mức khá, ít có ý kiến trái chiều.
Hiệu trƣởng đã chú trọng việc tổ chức cho CBQL và GV nghiên cứu, nắm vững mục tiêu DH, phân phối chƣơng trình. Chỉ đạo tổ chuyên môn và GV xây dựng nội dung, chƣơng trình, kế hoạch giảng dạy phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi, với thời gian đƣợc phân chia trong 02 buổi; đảm bảo thời lƣợng, thời khóa
biểu dạy học 2 buổi/ngày hợp lý; sắp xếp TKB, nội dung chƣơng trình dạy học cân đối, linh hoạt giữa 2 buổi/ngày. Chƣơng trình đƣợc thực hiện đầy đủ, nghiêm túc, nhất quán trong nhà trƣờng.
Tuy GV đƣợc chủ động, sáng tạo để xây dựng nội dung, chƣơng trình các tiết tăng cƣờng nhƣng chƣa thật phù hợp với tình hình nhà trƣờng, lớp. CBQL chƣa sâu sát trong kiểm tra việc xây dựng kế hoạch dạy học nhất là kế hoạch dạy học buổi thứ hai của từng khối lớp và cá nhân để đề ra giải pháp, điều chỉnh kịp thời cho phù hợp
Kết hợp phỏng vấn HT của 2 trƣờng, ngƣời nghiên cứu nhận định:
- CBQL phải sinh hoạt chuyên môn với tổ chuyên môn để thƣờng xuyên đóng góp ý kiến về kế hoạch dạy học, thiết kế bài dạy 2 buổi/ngày của GV .
- Đảm bảo đủ và phù hợp SGK, tài liệu dạy học, các điều kiện dạy học cho GV. Khuyến khích GV vận dụng CNTT vào dạy học hợp lý, mƣợn đồ dùng dạy học từ thƣ viện .
- Đa số các trƣờng thiếu GV bộ môn (Thể dục, Tiếng Anh, Tin học, Âm nhạc, Mỹ thuật), Hiệu trƣởng phải chủ động tìm nguồn GV hợp đồng nên chất lƣợng các môn này thiếu ổn định.
- Trao quyền chủ động, sáng tạo cho tổ chuyên môn khi xây dựng nội dung, chƣơng trình dạy học cho phù hợp.
2.4.3 Thực trạng quản lý việc phân công phụ trách dạy và giáo dục 2 buổi/ngày
Việc phân công giảng dạy cho GV trong nhà trƣờng TH phụ thuộc vào những quy định của Bộ GD-ĐT, CBQL nhà trƣờng vận dụng phù hợp với đặc điểm của từng trƣờng. Kết quả khảo sát có đƣợc từ nội dung bảng hỏi: Thầy (cơ) vui lịng đánh giá hoặc cho biết ý kiến việc phân công giảng dạy của Hiệu trưởng tại trường thầy (cô) đang công tác theo các nội dung dưới đây. (Xem bảng chi tiết tại Phụ lục 10)
Bảng 2.12: Thực trạng QL phân công giảng dạy đối với đội ngũ GV
Nội dung ĐTB
(N=118)
Mức độ thựchiện trung bình
1. Sử dụng GV hợp lý căn cứ theo năng lực đào tạo, chuyên
ngành, sở trƣờng của GV 3.48 Tốt
2. Sử dụng GV theo nguyện vọng và hoàn cảnh của GV 2.84 Khá
3. Sử dụng GV theo năng lực của GV và đặc điểm của mỗi lớp. 3.41 Tốt
4. Theo nguyện vọng và yêu cầu của HS và PHHS 1.82 T Bình
5. Theo cảm tính chủ quan của CBQL nhà trƣờng. 2.49 T Bình
Nội dung ĐTB (N=118)
Mức độ thựchiện trung bình
7. Hàng năm, hàng kì có chú ý điều chỉnh sắp xếp lại đội ngũ cho
phù hợp thực tế. 3.34 Tốt
8. Công khai sự phân công trong trƣờng. 3.39 Tốt
ĐTB chung các yếu tố 2.95 Khá
Kết quả bảng 2.12, cho thấy: CBQL nhà trƣờng phân công giảng dạy cho GV chủ yếu căn cứ vào năng lực chuyên môn của GV, phân công GV phù hợp với đặc điểm của lớp. Điều đó chứng tỏ, năng lực chun mơn, đặc điểm lớp có vai trị quan trọng đối với công tác giảng dạy của mỗi GV và đối với hoạt động DH của nhà trƣờng. Tiêu chí “ Theo nguyện vọng và u cầu của HS và PHHS” khơng là tiêu chí quan trọng để CBQL các trƣờng chú trọng. QL luôn đảm bảo tốt công khai trƣớc tập thể nhà trƣờng, có chú ý về điều hịa chất lƣợng năng lực GV ở các khối lớp. Tuy nhiên, GV trong nhà trƣờng vẫn còn băng khoăn với sự phân công chuyên mơn đơi khi cịn cảm tính, chủ quan của CBQL nhà trƣờng.
Kết hợp với xem hồ sơ, phỏng vấn: Những lớp cuối cấp, lớp đầu cấp, Hiệu trƣởng ƣu tiên phân công đủ GV bộ mơn và GV chủ nhiệm có năng lực chun mơn năng lực sƣ phạm cao. Hàng năm, hàng kì nhà trƣờng điều chuyển lớp rất ít GV. Phân cơng DH của một số trƣờng thiếu sự trao đổi, bàn bạc thống nhất của CBQL trƣớc khi phân công dạy học.
Nhƣ vậy, ngƣời QL chƣa phân công sử dụng hợp lý đội ngũ GV của trƣờng theo hƣớng chun mơn hóa tạo điều kiện để GV phát huy năng lực của mình. Ngƣời QL cũng cần khéo léo phối hợp các BP QL để vừa tạo nên kỷ cƣơng, vừa xây dựng đƣợc bầu khơng khí tập thể tốt đẹp trong đơn vị.
2.4.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy và hoạt động học
QL hoạt động dạy của GV, hoạt động học của HS tập trung vào nội dung: QL việc chuẩn bị và thực hiện giờ lên lớp, QL việc đổi mới PP dạy học, thực hiện nội dung, chƣơng trình, kế hoạch dạy học của giáo viên, QL việc bồi dƣỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu; QL hoạt động học trên lớp, tự học của HS; QL kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học;QL các điều kiện phục vụ dạy học 2 buổi/ngày.
2.4.4.1 Quản lý hoạt động dạy chính khóa
Để đánh giá thực trạng cơng tác QL hoạt động dạy ở các trƣờng TH dạy học 2 buổi/ngày, tôi đã khảo sát bằng bảng hỏi với câu hỏi: Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý
kiến, đánh giá về mức độ thực hiện QL hoạt động dạy ở trường thầy (cô) đang công tác theo các mức độ dưới đây. Kết quả khảo sát lần lƣợt các nội dung nhƣ sau:
* Quản lý việc chuẩn bị bài lên lớp của GV
Việc chuẩn bị bài lên lớp là việc làm rất cần thiết của GV, đƣợc tiến hành ở nhà. Ngƣời nghiên cứu đã tiến hành khảo sát mức độ thực hiện QL việc chuẩn bị bài lên lớp của giáo viênđể đánh giá thực trạng.(Xem bảng chi tiết tại Phụ lục 11)
Bảng 2.13: Kết quả đánh giá việc QL soạn bài lên lớp của GV
Nội dung(N=118) ĐTB
Mức độ thựchiện trung bình 1. Quy định, hƣớng dẫn cụ thể về hồ sơ GV, hồ sơ tổ CM và yêu cầu
soạn bài khi lên lớp. 3.65 Tốt
2. Kiểm tra thực hiện thời khóa biểu, đúng chƣơng trình 3.53 Tốt
3. Yêu cầu soạn bài đảm bảo yêu cầu cần đạt và đổi mới PPDH nhằm
phát triển phẩm chất, năng lực cho HS 2.87 Khá
4. Chuẩn bị phƣơng tiện, thiết bị dạy học 3.29 Tốt
5. Tổ chuyên môn sịnh hoạt nghiên cứu bài học hỗ trợ việc chuẩn bị
bài soạn. 3.27 Tốt
6. Kiểm tra thƣờng xuyên và định kỳ. 3.06 Khá
7. Đánh giá và điều chỉnh kịp thời. 3.15 Khá
ĐTB chung các yếu tố 3.26 Tốt
Căn cứ kết quả ở bảng 2.13: QL việc chuẩn bị bài lên lớp của GV đƣợc đánh giá ở mức “Tốt”, cho thấy phần lớn GV thực hiện tốt việc chuẩn bị bài theo đúng TKB, chƣơng trình, nội dung, thời lƣợng. Tuy nhiên vẫn có những nội dung không đƣợc quan tâm đúng mức, hiệu quả chƣa cao.
QL chất lƣợng bài soạn của GV còn nhiều bất cập, thiếu kiểm tra, giám sát, yêu cầu điều chỉnh sau đánh giá nên chất lƣợng bài soạn theo định hƣớng phát triển năng lực chƣa đạt yêu cầu nhƣ mong muốn. Khi kiểm tra hồ sơ chƣa thấy xuất hiện nhiều bài soạn có ứng dụng các kĩ thuật - PPDH tích cực vào các hoạt động mở đầu, khám phá, thực hành luyện tập và vận dụng (Tình huấn khởi động chƣa nêu vấn đề kết nối bài học cần giải quyết; Khám phá vẫn chƣa tạo cơ hội để HS thảo luận đề xuất hƣớng giải quyết vấn đề; Vận dụng vẫn còn nhầm lẫn củng cố, dặn dò; chƣa thấy PP học tập dành cho từng đối tƣợng HS nên chƣa phát huy tính tích cực, tự giác, tự học của HS trong từng tiết dạy
* Thực trạng QL thực hiện giờ lên lớp của GV
QL giờ lên lớp của GV là trách nhiệm của CBQL. Với trƣờng dạy học 2 buổi/ngày, buổi học thứ hai, GV có cơ hội tốt nhất để dạy phân hóa đối tƣợng học sinh, có thời gian để bồi dƣỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu, phụ đạo học sinh yếu; Có thời gian bù đắp lỗ hổng kiến thức cho học sinh yếu đã tiếp thu kiến thức ở buổi thứ nhất, phát triển năng lực tƣ duy cho học sinh khá giỏi. Đồng thời, còn tạo cơ hội cho học sinh phát triển năng khiếu, nâng cao năng lực tham gia vào các hoạt động giáo dục chung của tập thể góp phần phát triển tồn diện cho học sinh. Tiến hành khảo sát QL giờ lên lớp của GV:(Xem bảng chi tiết Phụ lục12)
Bảng 2.14: Kết quả đánh giá QL giờ lên lớp của GV
Nội dungĐTB
(N=118)
Mức độ thực hiện trung bình 1. Qui định rõ về giờ lên lớp, quy định chuyên môn dạy thay, dạy bù của
GV. 3.53 Tốt
2. Thực hiện mục tiêu, chƣơng trình, kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày của
GV 3.40 Tốt
3. Quản lí thực hiện giờ dạy, ra vào lớp của GV thơng qua thời khóa
biểu, thời gian biểu, kế hoạch dạy học của GV 2 buổi/ngày 3.41 Tốt
4. Tổ chức dạy học theo định hƣớng phát triển phẩm chất, năng lực;
giảng dạy buổi thứ hai. 3.06 Khá
5.Tổ chức dự giờ theo kế hoạch và phân tích giờ dạy của GV(2
buổi/ngày), đánh giá, điều chỉnh sau dạy. 2.84 Khá
6. Thực hiện dạy các môn tăng cƣờng, hoạt động ngoài giờ lên lớp ở
buổi thứ hai 3.25 Khá
7. Phụ đạo học sinh yếu, bồi dƣỡng học sinh năng khiếu. 3.50 Tốt
8. Sơ kết đánh giá hàng tháng, kì, năm học đối với tổ CM, cá nhân GV
về kết quả thực hiện giờ lên lớp. 3.51 Tốt
9. Xử lí việc vi phạm quy chế chun mơn của GV. 2.87 Khá
ĐTB chung các yếu tố 3.26 Tốt
Từ bảng 2.14, kết quả nội dung này Tốt, cho thấy Hiệu trƣởng đã luôn đề cao tầm quan trọng giờ lên lớp của giáo viên (khâu quan trọng nhất trong quá trình dạy học, quyết định đến chất lƣợng của học sinh trong nhà trƣờng). Các nội dung trong biện pháp QL giờ dạy trên lớp đƣợc GV cho là kịp thời, phù hợp và tạo sự đồng thuận. Tuy nhiên điểm trung bình giữa các nội dung vẫn có sự chênh lệch.
Từ việc dự giờ một số tiết dạy, xem biên bản, kết hợp kết quả khảo sát thể hiện ở hai bảng 2.13 và 2.14 cho thấy: Hiệu trƣởng cần xác định rõ cho mọi GV
thấy đƣợc mối quan hệ giữa soạn bài và giờ lên lớp: chuẩn bị bài dạy tốt, có chất lƣợng thì giờ dạy mới đạt hiệu quả nhƣ mong đợi. Điều chỉnh sau dạy chƣa đƣợc GV điều chỉnh kịp thời.
Giờ lên lớp ở buổi thứ hai thiếu sự QL chặt chẽ của nhà trƣờng. Phiếu dự giờ phần lớn tập trung 02 môn Tiếng Việt và Tốn theo chƣơng trình chung, ít dự giờ các tiết tăng cƣờng, môn năng khiếu... Điều này ảnh hƣởng đến mục tiêu giáo dục tồn diện.
Nhìn chung, Hiệu trƣởng QL tốt giờ lên lớp buổi sáng nhƣng chƣa sâu sát trong việc QL hoạt động dạy học ở buổi thứ hai của GV, còn coi nhẹ việc QL hoạt động ngoài giờ lên lớp, rèn kỹ năng.
* Thực trạng QL đổi mới PPDH theo mơ hình dạy học 2 buổi/ngày
Đổi mới PP dạy học là rất quan trọng trong việc điều chỉnh thời lƣợng dạy học theo nội dung bài học trong một tiết lên lớp, đặc biệt trong dạy học 02 buổi/ ngày. Vì vậy, QL đổi mới PPDH phù hợp với tổ chức dạy học 2 buổi/ngày là yêu