Mô tả quá trình khảo nghiệm

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học dạy học 2 buổi ngày tại thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 115 - 117)

2.1.1 .Mục tiêu khảo sát

3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.3.1 Mô tả quá trình khảo nghiệm

3.3.1.1. Mục tiêu khảo nghiệm

Ngƣời nghiên cứu thực hiện q trình khảo nghiệm nhằm thu thập thơng tin xác định mức độ tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp QL đƣợc đề xuất để có thêm cơ sở thực tiễn phát huy tối đa hiệu quả các biện pháp QLHĐ DH ở các trƣờng tiểu học dạy học 2 buổi/ngày tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Trên cơ sở đó, điều chỉnh những biện pháp chƣa phù hợp, khẳng định tính hiệu quả và tính khả thi, độ tin cậy của các biện pháp đã đề xuất.

3.3.1.2. Nội dung khảo nghiệm

Thứ nhất: Các biện pháp đƣợc đề xuất có thật sự cần thiết đối với việc quản lý HĐDH ở các trƣờng tiểu học dạy học 2 buổi/ngày hiện nay không?

Thứ hai: Trong điều kiện hiện tại, các biện pháp đƣợc đề xuất có khả thi đối với việc quản lý HĐDH ở các trƣờng tiểu học dạy học 2 buổi/ngày trong giao đoạn hiện nay không?

3.3.1.3. Phương pháp khảo nghiệm

Sử dụng phƣơng pháp chuyên gia: dựa trên các ý kiến của chuyên gia để đánh giá mức độ cần thiết và mức độ khả thi của mỗi biện pháp.

Điều tra bằng bảng hỏi: với 4 mức độ đánh giá:

- Về mức độ cấp thiết: Rất cấp thiết, cấp thiết, ít cấp thiết, khơng cấp thiết.(3;2;1;0)

- Về mức độ khả thi: Rất khả thi, khả thi, ít khả thi, khơng khả thi.(3;2;1;0) Xử lý kết quả khảo nghiệm:

- Số liệu định lƣợng (có đƣợc từ điều tra bằng bảng hỏi) đƣợc thống kê và hỗ trợ xử lí bằng phƣơng pháp tính điểm trung bình giúp ngƣời nghiên cứu xác định mức độ giá trị, xếp hạng các yếu tố và từ đó rút ra những kết luận, nhận xét khách quan khoa học; (phần mềm Excel)

- Điểm trung bình của mỗi yếu tố trong biện pháp đƣợc tính bằng cách: Bƣớc 1: Cho điểm 1;2;3;4 tƣơng ứng với từng yếu tố

Bƣớc 2: Cơng thức tính điểm trung bình của từng yếu tố

VD: Điểm trung bình ( của yếu tố) = (4A +3B+2C+D) / N

(Trong đó: A,B,C,D lần lựơt là số ý kiến chọn. N là tổng số ngƣời đƣợc hỏi) Bƣớc 3,4: Đánh giá mức độ của từng yếu tố căn cứ vào giá trị điểm trung bình của yếu tố đó, rút ra những nhận xét cần thiết.

- Quy ƣớc cho điểm và định khoảng các mức độ nhƣ sau: Thang 4 mức độ Điểm Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi Thang điểm trung bình

3 Rất cấp thiết Rất khả thi Từ 2.26 đến 3.0

2 Cấp thiết Khả thi Từ 1.51 đến 2.25

1 Ít cấp thiết Ít khả thi Từ 0.76 đến 1.5

0 Không cấp thiết Không khả thi Từ 0 đến 0.75

3.3.1.4. Tổ chức khảo nghiệm * Đối tượng khảo nghiệm:

- Việc khảo nghiệm đƣợc tiến hành với 3 chuyên gia (2 cán bộ Phòng GD&ĐT Quy Nhơn, 1 thành viên Hội đồng bộ môn); BGH và TTCM của các trƣờng trong phạm vi khảo sát. Số phiếu phát ra: 127. Số phiếu thu về hợp lệ: 127.

Cụ thể nhƣ sau: Chuyên gia (03), Hiệu trƣởng (08), Phó Hiệu trƣởng (08), Tổ trƣởng chuyên môn (44), Giáo viên (64).

* Thời gian và địa bàn khảo nghiệm:

Địa bàn khảo nghiệm: ngƣời nghiên cứu chọn nhóm 3 chuyên gia của PGD Quy Nhơn và các trƣờng tiểu học dạy học 2buổi/ngày (100% số lớp) tại thành phố Quy Nhơn

* Các giai đoạn tiến hành khảo nghiệm:

- Tháng 12: Khảo sát tính cấp thiết, khả thi của các biện pháp đề xuất.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học dạy học 2 buổi ngày tại thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 115 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)