Đối với Phòng GD&ĐT thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học dạy học 2 buổi ngày tại thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 126)

2.1.1 .Mục tiêu khảo sát

2.2. Đối với Phòng GD&ĐT thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

Tham mƣu với UBND thành phố ban hành các văn bản chỉ đạo phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức thực hiện DH 2 buổi/ngày.

Hằng năm, lãnh đạo Phòng GD - ĐT cần tiếp tục xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ CBQL và GV trên địa bàn thành phố. Tăng cƣờng phổ biến qua các tài liệu và tập huấn theo chuyên đề việc vận dụng khoa học quản lý vào quản lý các mặt công tác của trƣờng tiểu học

Củng cố và chủ động quy hoạch đội ngũ CBQL, cụ thể hóa các tiêu chuẩn CBQL. Xây dựng cơ chế ƣu tiên CSVC ( phịng học), thực hiện cơng tác quy hoạch, ƣu tiên bố trí đội ngũ đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, cân đối về năng lực GV các trƣờng, bổ nhiệm CBQL kịp thời, đảm bảo chất lƣợng, số lƣợng đáp ứng nhu cầu sự phát triển trƣờng dạy học 2 buổi/ngày của thành phố.

Qui hoạch tốt mạng lƣới trƣờng lớp, tăng cƣờng đầu tƣ CSVC và thiết bị dạy học cho các trƣờng tiểu học, nâng cao chất lƣợng đồng đều giữa các trƣờng làm tiền đề giảm sĩ số học sinh trong lớp, tạo điều kiện cho 100% trƣờng trong địa bàn thành phố tổ chức dạy học hai buổi/ngày.

Ban hành các văn bản thống nhất chỉ đạo, hƣớng dẫn chuyên môn cụ thể nhằm tạo sự thống nhất trong cách hiểu và hành động của CBQL các trƣờng. Đặc biệt là công tác chỉ đạo hoạt động DH theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học và thực hiện CTGDPT 2018 (học 2 buổi/ngày); giải quyết trƣớc mắt và lâu dài về công tác chuyên môn, những tồn tại, hạn chế trong điều kiện thực tế ở các trƣờng nhƣ lập kế hoạch giáo dục, xây dựng nội dung, chƣơng trình, phƣơng

pháp dạy học, bố trí dạy học, kinh phí thực hiện….theo tiêu chuẩn của trƣờng dạy học 02 buổi/ ngày.

Tăng cƣờng phát huy vai trò, trách nhiệm của Hội đồng bộ môn, đội ngũ GVCC nhằm thực hiện CTGDPT 2018 theo lộ trình đạt hiệu quả.

Tạo điều kiện về quỹ thời gian, tạo điều kiện cho đội ngũ CBQL, GV cốt cán đƣợc bồi dƣỡng chuyên môn hiệu quả, tiếp cận học tập kinh nghiệm các trƣờng điển hình tiên tiến về QL trƣờng học, QL hoạt động DH 2 buổi/ngày ở các tỉnh bạn

Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá, sơ kết, rút kinh nghiệm QL HĐDH ở các trƣờng.

2.3. Đối với các trường tiểu học

* Đối với CBQL các trường TH tại TP Quy Nhơn

Mạnh dạn đổi mới tƣ duy QL giáo dục, linh hoạt trong thực hiện, tăng tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm.

Nghiên cứu và vận dụng linh hoạt các biện pháp QL HĐDH nhằm sử dụng tối đa mọi tiềm năng của nhà trƣờng về nhân lực, vật lực phục vụ cho hoạt động DH. Tăng cƣờng tính chủ động cho giáo viên khi thực hiện chƣơng trình, phù hợp với thực tiễn từng địa phƣơng.

Quyết tâm thực hiện thật tốt công tác đổi mới HĐDH theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học, tăng cƣờng tự học. Tạo môi trƣờng phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của Nhà trƣờng, CBQL, đội ngũ GV trong học tập, trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ.

Tăng cƣờng QL, nâng cao chất lƣợng và hiệu quả công tác giáo dục nhận thức bồi dƣỡng đạo đức, ý thức kỷ luật, thực hiện dân chủ cho GV.

Quan tâm nhiều đến việc giảng dạy của giáo viên, học tập, sinh hoạt tại trƣờng của học sinh trong các buổi dạy thứ hai. Đẩy mạ nh, đa dạng hóa nội dung và hình thức tổ chức các hoạt động ngoài giờ, trải nghiệm cho giáo viên và học sinh.

Tập trung trang bị CSVC, thiết bị dạy học theo hƣớng đồng bộ bằng cách chủ động huy động các nguồn lực bên trong, ngồi nhà trƣờng đúng quy định.

Tích cực chủ động tham mƣu, đề xuất với chính quyền địa phƣơng tạo mọi điều kiện hỗ trợ nhà trƣờng, cùng nhà trƣờng giải quyết những khó khăn trong thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trƣờng.

Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phát huy vai trị của Hội đồng giáo dục các cấp, Hội khuyến học, Hội PHHS… tạo sự đồng tình, hƣởng ứng chủ trƣơng dạy học

2 buổi/ngày ở tiểu học trong toàn xã hội, tạo mọi điều kiện cho tất cả học sinh đều đƣợc đến trƣờng và học hai buổi/ngày.

* Đối với giáo viên tiểu học tại thành phố

Tích cực học tập trau dồi phẩm chất chính trị, nâng cao trình độ chun mơn và năng lực dạy học đáp ứng yêu cầu dạy học 2 buổi/ngày, yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Mạnh dạn đổi mới tƣ duy phù hợp thực tiễn.

Nâng cao tinh thần trách nhiệm và tự chịu trách nhiệm. Tham gia một cách chủ động, tích cực, hiệu quả các lớp tập huấn về những PP dạy học theo quan điểm lấy HS làm trung tâm do Phòng, Sở tổ chức.

Mạnh dạn, chủ động, thƣờng xuyên thực hiện đổi mới PP dạy học theo theo định hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học, tăng cƣờng tự học. Đẩy mạnh tinh thần tự học, tự nghiên cứu các phƣơng pháp dạy học mới.

Tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào HĐDH, giáo dục một cách phù hợp, hiệu quả.

Là cầu nối vững chắc giữa PHHS và BGH nhà trƣờng trong việc truyền tải, quán triệt những thông tin cần thiết về hoạt động giáo dục của nhà trƣờng nói chung và hoạt động dạy học 2 buổi/ngày nói riêng./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

* Tài liệu tiếng Việt

1. Đặng Quốc Bảo (1995), Một số khái niệm cơ bản về QLGD, Tài liệu giảng dạy, Trƣờng Cán bộ QL, GD&ĐT TW1, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh, kim chỉ nam cho cơng cuộc đổi mới sự nghiêp, trƣờng CBQL, GD&ĐT, Hà Nội.

3. Bộ GD&ĐT (2011), công văn số 5842/2007/ BGDĐT Hướng dẫn chung về điều chỉnh nội dung dạy học ở tiểu học.

4. Lê Văn Chín (2011) , Phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy học 02 buổi/ ngày ở cấp tiểu học, Khoa học giáo dục số 67, trang 48 -50.

5. Chƣơng trình giáo dục phổ thông cấp TH (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT);

6. Chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 (Ban hành kèm theo Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT);

7. Phạm Khắc Chƣơng (2007) Đại cương quản lý giáo dục, Hà Nội

8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội

9. Điều lệ trƣờng tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2020/TT- BGDĐT ngày 04 tháng 9 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

10.Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

11.Lê Văn Hồng (1997), Tâm lý học sư phạm, nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội

12.Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (2009), Lý luận dạy học đại học, nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội

13.Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hịa ( 2008), Giáo dục học tiểu học, nhà xuất bản Đại học sƣ phạm Hà Nội.

14.Hoàng Thị Kim Huệ ( 2010), Tập bài giảng Quản lý hoạt động dạy học trong trường phổ thông, Hà Nội.

15.Trần Kiểm (1990), Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.

16.Trần Kiểm (2006), Khoa học QLGD - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội

17.Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, nhà xuất bản Đại học sƣ phạm Hà Nội.

18.M.I Kôndakốp (1983), Những cơ sở lý luận của quản lý trường học,

Trƣờng Cán bộ QLGD và Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.

19.M.I. Kôndakốp (1984), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý, Trƣờng Cán bộ QLGD và Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.

20.Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2010), Đại cương về khoa học quản lý, nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.

21.Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), GD học, nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội. 22.Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, nhà xuất

bản Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

23.Trần Thị Tuyết Oanh (2004), Đánh giá trong giáo dục, nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

24.Lê Văn Ôn (2009), Xây dựng môi trường lớp học thân thiện trong trường tiểu học, Tạp chí trong ta, số 91, 92, tr 16-19.

25.Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, nhà xuất bản Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học Hà nội, Đà Nẵng .

26.Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

27.Lê Đình Sơn (2014), Thanh tra, kiểm tra trong giáo dục (Tài liệu giảng dạy bồi dưỡng cán bộ quản lý các trường trung học), Đại học Đà Nẵng.(Tài liệu mới)

28.Lê Quang Sơn (2011), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, nhà xuất bản Đà Nẵng.

29.Thái Duy Tuyên (1998), GD học hiện đại, nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội

30.UNESCO (2005), Chân dung những nhà cải cách giáo dục tiêu biểu trên thế giới, nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội

31.Phạm Viết Vƣợng (2000), PP luận nghiên cứu khoa học, nhà xuất bản Đại học Quốc Gia, Hà Nội.

32.P.V.Zimin, M.I.Kônđacốp, N.I.Xaxerđôtôp (1985), Những vấn đề QL trường học, Trƣờng CBQL GD, Bộ GD, Hà Nội.

* Tài liệu tiếng nƣớc ngoài

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học ở các trường tiểu học dạy học 2 buổi ngày tại thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)