7. Cấu trúc luận văN
2.2.2 Tình hình phát triển GD&ĐT thành phố Quy Nhơn
Trong những năm qua, đƣợc sự quan tâm của các ngành, các cấp, giáo dục thành phố Quy Nhơn đã từng bƣớc phát triển đồng bộ và toàn diện ở các ngành học, bậc học. Số lƣợng và chất lƣợng các cấp học ngày đƣợc nâng cao. Chất lƣợng đội ngũ, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn toàn ngành đạt 100%, vƣợt chuẩn 85.79%
Ngành Giáo dục thành phố hiện có 101 trƣờng với tổng số 57.826 học sinh (tính cả HS cấp học tiểu học trƣờng Ischool) gồm 71 trƣờng công lập, 30 trƣờng ngoài công lập, ngoài ra trên địa bàn có 44 nhóm tr , lớp mẫu giáo tƣ thục độc lập đang hoạt động. Toàn ngành có 42 trƣờng đạt chuẩn quốc gia (THCS: 17, tiểu học: 15, mầm non: 10); 42 trƣờng đƣợc công nhận kiểm định chất lƣợng giáo dục (THCS: 14, tiểu học: 12, mầm non: 16). Cụ thể nhƣ sau:
- Cấp học mầm non: hiện có 55 trƣờng, trong đó trƣờng MN, MG công lập: 25 trƣờng, 30 trƣờng ngoài công lập; số trƣờng tổ chức bán trú: 50 (tỉ lệ 90,9%); số trƣờng tổ chức cho tr làm quen tiếng Anh: 27 trƣờng (09 trƣờng MN-MG công lập,
18 trƣờng MN-MG ngoài công lập (tỉ lệ 49,09%).
- Giáo dục tiểu học: Toàn cấp học có 25 trƣờng tiểu học, 02 trƣờng TH&THCS, 01 trƣờng 03 cấp học Ischool (trong đó có 15 trƣờng đạt chuẩn quốc gia và 10 trƣờng đƣợc công nhận kiểm định chất lƣợng giáo dục), tổ chức giảng dạy học tập tại 44 điểm trƣờng với 24.766 học sinh ở 677 lớp; đã huy động 100% tr trong độ tuổi vào lớp 1; Tổ chức học 2 buổi/ngày ở 28 trƣờng với 425 lớp (62,8%) và 14.955 học sinh (60,4%), trong đó có 7.922 học sinh học bán trú ở 23 trƣờng (82,1%) trên số học sinh học 2 buổi/ngày); cuối năm học 2020-2021, có 01 học sinh nghỉ học.
Các trƣờng TH tổ chức dạy tiếng Anh cho tất cả 14.630 học sinh từ lớp 3 đến lớp 5 (100%), dạy môn Tin học cho 11.280 học sinh từ lớp 3 đến lớp 5 (82,7%). Ngoài ra có 27/28 trƣờng tổ chức dạy tự chọn tiếng Anh cho học sinh 137 lớp 1 với số học sinh 4812 (97,2%), dạy làm quen tiếng Anh lớp 2 với 4920 HS (94,93%).
- Giáo dục trung học sơ sở: Toàn cấp học có 19 trƣờng THCS và 02 trƣờng TH&THCS với tổng số 18.092 học sinh/438 lớp trong đó có 17 trƣờng đạt chuẩn quốc gia và 14 trƣờng đƣợc công nhận đạt KĐCLGD.
Phòng GD&ĐT tăng cƣờng các nguồn kinh phí đầu tƣ cho công tác nâng cấp, sửa chữa CSVC và mua sắm thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục ở tất cả các trƣờng.
Các trƣờng trong toàn ngành tập trung nhiều biện pháp để thực hiện việc tăng cƣờng nề nếp, kỷ cƣơng và chất lƣợng, hiệu quả giáo dục; tiếp tục thực hiện tốt các cuộc vận động, các phong trào thi đua của ngành phù hợp điều kiện thực tế địa phƣơng. Tập trung chỉ đạo việc QL, tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng; điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp đặc điểm tâm sinh lý học sinh; tiếp tục thực hiện mô hình trƣờng tiểu học mới; đổi mới đồng bộ PP dạy, PP học và kiểm tra, đánh giá theo hƣớng phát huy tính chủ động, tích cực, tự học, phát triển năng lực học sinh; tăng cƣờng cơ hội tiếp cận giáo dục cho tr em có hoàn cảnh khó khăn; duy trì, củng cố và nâng cao chất lƣợng phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi.
2.2.3 Quy mô trường lớp, điều kiện, phương tiện phục vụ dạy học của hệ thống tiểu học
*Về quy mô trường, lớp
Trong những năm qua, thành phố Quy Nhơn đã tổ chức dạy học 02 buổi/ngày ở tiểu học theo công văn số 3316/BGDĐT- GDTH ngày7/7/2016 của Bộ GD&ĐT
Năm học 2018-2019, toàn hệ thống TH có 26 trƣờng (trong đó 1 trƣờng tƣ thục), số lớp 661 lớp/24422 học sinh. Đến năm 2020-2021, giảm 1trƣờng công lập trƣờng do sát nhập thành trƣờng TH&THCS. Số lớp học tăng lên 665 lớp/24766 học sinh.
Năm học 2020-2021: Toàn cấp học có 25 trƣờng tiểu học, 02 trƣờng TH&THCS, 01 trƣờng 03 cấp học Ischool (trong đó có 15 trƣờng đạt chuẩn quốc gia và 10 trƣờng đƣợc công nhận kiểm định chất lƣợng giáo dục), tổ chức giảng dạy học tập tại 44 điểm trƣờng với 24.766 học sinh ở 677 lớp; đã huy động 100% tr trong độ tuổi vào lớp 1; Tổ chức học 2 buổi/ngày ở 28 trƣờng với 425 lớp (62,8%) và 14.955 học sinh (60,4%), trong đó có 7.922 học sinh học bán trú ở 23 trƣờng (82,1%) trên số học sinh học 2 buổi/ngày.
Nhƣ vậy, quy mô trƣờng lớp tiếp tục đƣợc duy trì ổn định, đáp ứng đƣợc yêu cầu học tập theo điều kiện phát triển giáo dục nhƣ hiện nay. Tổng số trƣờng tiểu học công lập đã tổ chức dạy học 02 buổi/ ngày là 100% trƣờng. Số lƣợng lớp đƣợc học 2 buổi/ngày và số học sinh ở bán trú theo mô hình này đã tăng lên đáng kể.
* Về tình hình đội ngũ
Tổng số CBQL, GV và nhân viên có 3365 ngƣời; tuổi trung bình 40 tuổi. CBQL là 205 ngƣời về cơ bản đủ về cơ cấu, GV trực tiếp DH có 2586 ngƣời.
Về chất lƣợng đội ngũ (theo Luật Giáo dục 2019): tỷ lệ giáo viên mầm non đạt chuẩn 96,88% (trong đó vƣợt chuẩn 89,38%); tỷ lệ giáo viên tiểu học đạt chuẩn 93,74%, tỷ lệ giáo viên THCS 89,02%. 100% GV có chứng chỉ Tin học và ngoại ngữ tiếng Anh, sử dụng đƣợc máy vi tính hỗ trợ soạn, giảng. Đội ngũ CBQL, 100% đạt chuẩn và trên chuẩn khoảng 50%, đã học qua lớp bồi dƣỡng chính trị và quản lý nhà nƣớc, quản lý giáo dục.
Riêng cấp tiểu học: Đội ngũ CBQL, GV thành phố Quy Nhơn có 1021 ngƣời, trong đó CBQL 55, GV 857, nhân viên 109; Trình độ GV đạt chuẩn và trên chuẩn 100%, đảm bảo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để giảng dạy. Năm 2021 có 665 lớp học, nhƣ vậy tỉ lệ giáo viên/lớp là: 857/665 (1,28 giáo viên/lớp) chƣa đảm bảo tỉ lệ 1.5GV/lớp. Giáo viên dạy các môn chuyên ngành nhƣ Thể dục, Tin học, Ngoại ngữ, Âm nhạc, Mỹ thuật,…chƣa đảm bảo theo quy định. (Xem chi tiết Phụ lục 1-Bảng 2.1: Thống kê số lượng CBQL, GV, nhân viên của 3 cấp học tại TP Quy
Nhơn (Tháng 5/2021)
* Điều kiện cơ sở vật chất
hoá và cao tầng hoá; có 545 phòng học/665 lớp, đạt 0,82 phòng/lớp. Mỗi trƣờng đều có phòng học tiếng Anh, phòng Âm nhạc, phòng Tin học; phòng dạy môn Mỹ thuật. Ngoài ra, đã có một số ít đơn vị trƣờng có phòng học đa năng, đáp ứng rất tốt cho các hoạt động tập thể và giáo dục các bộ môn chuyên biệt khác. 100% trƣờng học đều có thƣ viện. Thiết bị phục vụ chƣơng trình dạy học đảm bảo ở một số khối lớp. Các trang thiết bị khác (Bàn, ghế, đàn, máy chiếu, ti vi, đầu VCD, ...) đang đƣợc bổ sung, thay mới. Phần lớn các trƣờng ở trung tâm đều trang bị tivi/phòng học từ nguồn xã hội hóa, kết nối internet đảm bảo yêu cầu tối thiểu cho việc dạy, học và hoạt động giải trí của học sinh. 100% trƣờng có có đủ SGK, sách GV và tài liệu tham khảo, các loại báo, tạp chí. Các trƣờng chú trọng công tác tuyên truyền, đầu tƣ tôn tạo cảnh quan trƣờng lớp Xanh-Sạch-Đẹp-An toàn.
* Chất lượng giáo dục: Thành phố Quy Nhơn đƣợc đánh giá là đơn vị có chất lƣợng cao về kết quả bồi dƣỡng GV, tổ chức các chuyên đề và hội giảng. Tham gia các hội thi...
Năm 2021, tr em trong độ tuổi ra lớp đƣợc nâng cao, hạn chế học sinh lƣu ban, bỏ học. Hằng năm huy động tr em 6 tuổi vào lớp một đạt tỷ lệ 100%, học sinh hoàn thành chƣơng trình tiểu học 100%. Chất lƣợng giáo dục từng bƣớc đạt kết quả tốt. Chất lƣợng giáo dục HS toàn diện, HS năng khiếu đƣợc quan tâm chỉ đạo sâu sát, nghiêm túc và có hiệu quả. Chỉ đạo và thực hiện mô hình dạy học 2 buổi/ngày hiệu quả hơn. Học sinh hoàn thành chƣơng trình tiểu học đạt 100% (3541/3541). (Xem Phụ lục 2 - Bảng 2.2: Chất lượng GD các trường TH, năm học 2020-2021)
2.3 Thực trạng hoạt động học dạy ở các trƣờng tiểu học dạy học 2 buổi/ ngày tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. tại thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
2.3.1 Thực trạng xác định mục tiêu, yêu cầu dạy học 2 buổi/ngày
Mục tiêu của hoạt động dạy học 2 buổi/ngày là nhằm tăng cƣờng giáo dục toàn diện, đặc biệt là tăng cƣờng các hoạt động thực hành, rèn luyện thân thể, sinh hoạt văn hoá - nghệ thuật, giáo dục kĩ năng sống cho học sinh; hạn chế tình trạng dạy thêm, học thêm; đáp ứng yêu cầu QL và giáo dục HS của gia đình và xã hội; góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục.
Để có nhận định khách quan về thực trạng nhận thức của GV đối với mục tiêu, yêu cầu dạy học 2 buổi/ngày, ngƣời nghiên cứu đã khảo sát và phỏng vấn: Thầy (cô) hãy cho biết ý kiến đánh giá về mức độ nhận thức mục tiêu hoạt động dạy học của GV ở các trường tiểu học dạy học 2 buổi/ngày hiện nay. Kết quả khảo sát từ 60
phiếu của giáo viên nhƣ sau:
Bảng 2.3: Mức độ nhận thức về mục tiêu cần đạt của dạy học 2 buổi/ngày
Nội dung Mức độ đồng ý (N=60) ĐTB Mức độ đồng ý trung bình Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý HT không đồng ý 5 4 3 2 1
1.Nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, đặc biệt là tăng cƣờng các hoạt động thực hành, rèn luyện thân thể, sinh hoạt văn hoá - nghệ thuật, giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
8 10 10 27 5 2.81 Phân vân
2. Tăng lƣợng kiến thức cần
đạt cho học sinh. 27 15 10 8 0 4.01 Đồng ý
3. Đáp ứng yêu cầu quản lí và giáo dục học sinh của gia đình và xã hội
27 10 12 11 0 3.88 Đồng ý
4. Giảm căng thẳng và mệt mỏi trong học tập, giãn thời gian dạy học để đảm bảo sức khỏe và sự phát triển hài hòa cho học sinh. 44 5 5 5 1 4,43 Hoàn toàn đồng ý 5. Hạn chế tình trạng dạy
thêm, học thêm. 8 10 17 20 5 2.93 Phân vân
6. Giúp GV cải thiện đời
sống. 5 10 10 35 0 1.75 Hoàn toàn không đồng ý 7. Có thời gian GV chú trọng trau dồi các kĩ năng cho HS: tự học; phụ đạo, bồi dƣỡng, tự giải quyết trình bày vấn đề
39 10 5 5 1 4.35 Hoàn toàn đồng ý ĐTB chung các yếu tố 3.45 Hoàn toàn đồng ý
Bảng 2.3. cho thấy nhận thức của GV về mục tiêu của dạy học 2 buổi/ngày có nhiều ý kiến trái chiều, không đồng nhất với nhau dù điểm mức độ đồng ý trung bình là “Hoàn toàn đồng ý”. GV đã sẵn sàng thực hiện chƣơng trình mới, đổi mới
Với mục tiêu 1 cho thấy chính bản thân GV hiện vẫn còn tồn tại nhận định chƣa phù hợp về mục tiêu của HĐDH 2 buổi/ngày, cho thấy giáo viên chƣa quan tâm nhiều đến tăng cƣờng thực hành, trải nghiệm, hoạt động tập thể, rèn kỹ năng...tại nhà trƣờng ở buổi thứ hai. So giữa hai nhóm trƣờng, nhóm trƣờng 1 có điều kiện chú trọng hơn hoạt động ngoài giờ lên lớp ở buổi thứ hai.
Đánh giá mục tiêu 2;3 ở mức độ “đồng ý” song vẫn có ý kiến cho rằng, các em chỉ học 01 buổi/ ngày là đủ chuẩn kiến thức, kỹ năng, buổi còn lại để các em vui chơi, giải trí và đƣợc phụ huynh rèn luyện thêm ở nhà. Đây là nhận thức không phù hợp.
Qua kết quả phỏng vấn, vẫn còn những HS chƣa hoàn thành kịp bài ở lớp dù đã học 2 buổi/ngày; việc chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên ở buổi thứ hai chiếm rất nhiều thời gian và công sức nhƣng chi trả dạy buổi thứ hai chƣa tƣơng xứng. Lớp thực hiện CTGDPT 2018 phải dạy 2 buổi/ngày không đƣợc hỗ trợ nên GV chƣa thật sự tận tâm dạy.
Nhìn chung, mức độ nhận thức về mục tiêu dạy học 2 buổi ngày ở GV chƣa thật đúng và đủ về về ý nghĩa, sự cần thiết tổ chức dạy học 02 buổi/ngày .
2.3.2 Thực trạng chương trình, nội dung, kế hoạch dạy học 2 buổi/ ngày
Với câu hỏi khảo sát: Thầy (cô) hãy cho biết ý kiến đánh giá mức độ phù hợp của kế hoạch, nội dung, chương trình hiện hành áp dụng ở trường tiểu học dạy học 2 buổi/ngày thầy (cô) đang công tác.
Với số ngƣời trƣng cầu ý kiến là Tổ trƣởng chuyên môn và GV (N=102), ngƣời nghiên cứu nhận đƣợc kết quả khảo sát nhƣ sau:
Bảng 2.4: Mức độ phù hợp của nội dung, chƣơng trình, KHDH 02 buổi/ ngày
Nội dung Mức độ phù hợp (N=102) ĐTB Mức độ phù hợp trung bình Rất phù hợp Phù hợp Ít phù hợp Không phù hợp 4 3 2 1
1.Kế hoạch, chƣơng trình các môn
học, các lớp học. 20 62 20 0 3.05 Phù hợp
2.Sách giáo khoa, tài liệu dạy học áp
dụng 47 30 25 0 3,19 Phù hợp
3.Kế hoạch DH chung, KHDH 2
buổi/ngày 50 32 15 5 3,25 Phù hợp
4.Tổ chuyên môn, GV thống nhất xây dựng kế hoạch dạy học tổ từ kế hoạch chung
54 34 14 0 3,39 Rất phù
Nội dung Mức độ phù hợp (N=102) ĐTB Mức độ phù hợp trung bình Rất phù hợp Phù hợp Ít phù hợp Không phù hợp 4 3 2 1
5.Thực hiện nội dung chƣơng trình, thời lƣợng môn học bắt buộc và nội dung tăng cƣờng buổi thứ hai.
42 34 15 11 3.04 Phù hợp
6.Thời khóa biểu dạy học 02 buổi/
ngày 52 40 10 0 3.31
Rất phù hợp
7.Buổi thứ hai thực hiện nội dung củng cố, tăng cƣờng kiến thức nhằm phụ đạo học sinh chƣa hoàn thành, thực hiện hoạt động ngoài giờ
52 32 15 3 3.33 Rất phù
hợp
8.Chuẩn bị bài dạy, nhằm phát huy tính tích cực, phát triển năng lực, phẩm chất của HS.
47 30 25 0 3.19 Phù hợp
9.CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy
học 2 buổi/ngày 55 42 5 0 2,49 Ít phù hợp
ĐTB chung các yếu tố 3.14 Phù hợp
Kết quả cho thấy: Chƣơng trình, nội dung, kế hoạch DH 2 buổi/ngày ở các trƣờng tiểu học dạy học 2 buổi/ngày đƣợc đánh giá ở mức phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, phù hợp thời gian đƣợc phân chia trong 02 buổi, buổi sáng 4 tiết, buổi chiều 03 tiết, 35 phút/ tiết theo quy định. Thời khóa biểu dạy 02 buổi/ ngày là phù hợp theo số lớp của từng trƣờng, cơ cấu GV mỗi trƣờng. Nhìn chung, cả 2 nhóm trƣờng đều có bố trí thời lƣợng tiết buổi chiều để tăng cƣờng Tiếng anh, củng cố kiến thức, hoạt động ngoài giờ rèn thể chất, thẩm mỹ. Tuy nhiên vẫn có những số liệu đáng lƣu tâm. Cụ thể:
- Vẫn còn GV chƣa nắm vững chƣơng trình môn học ở các lớp. Do các trƣờng ngoại thành có GV luân chuyển liên tục nên một số GV chƣa đƣợc dạy học ở nhiều khối lớp và hiệu quả tự học tự bồi dƣỡng chƣa cao.
- SGK, tài liệu dạy học đƣợc biên soạn theo chƣơng trình chính khóa nên toàn bộ nội dung, kiến thức dạy tăng cƣờng ở buổi thứ hai do GV tự thiết kế, tự lựa chọn. Điều này cũng gây trở ngại không nhỏ cho việc xây dựng kế hoạch dạy học, chuẩn bị bài dạy đối với những GV có năng lực sƣ phạm hạn chế.
giá ít phù hợp gây ảnh hƣởng rất lớn đến đổi mới PP và hình thức dạy học trên lớp của GV. Các trƣờng tăng cƣờng CSVC, trang thiết bị phục vụ dạy học 2 buổi/ngày dạy thiếu đồng bộ để đáp ứng nhu cầu giáo dục toàn diện cho học sinh. Đây là điều kiện cần phải quan tâm.
Qua kiểm tra hồ sơ ở 2 trƣờng, ngƣời nghiên cứu nhận thấy: tài liệu dạy học trong thƣ viện phần lớn cũ, không còn phù hợp, chƣa đa dạng; nội dung dạy học buổi thứ hai phần lớn tập trung củng cố, ôn tập, bồi dƣỡng kiến thức bởi đa số các trƣờng thiếu giáo viên bộ môn Thể dục, Tiếng Anh, Tin học, Âm nhạc, Mỹ thuật (01 GV/ trƣờng) và không tìm đƣợc GV hợp đồng nên thời lƣợng buổi thứ hai thƣờng tập trung tăng cƣờng Tiếng Việt, Toán do giáo viên chủ nhiệm dạy; môn Ngoại ngữ đƣợc dạy cho học sinh từ lớp 1 đến 5( hợp đồng GV), Tin học chỉ dạy học sinh từ lớp 3.
2.3.3 Thực trạng các điều kiện tổ chức dạy học 2 buổi/ngày
2.3.3.1. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học