Đỏnh giỏ về kiến thức, thực hànhcủa người trực tiếp chế biến và kinh doanh thức ăn đường phố

Một phần của tài liệu Điều kiện an toàn thực phẩm và thực trạng ô nhiễm vi sinh vật trên dụng cụ chia, gắp thực phẩm tại các cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố và một số yếu tố liên quan (Trang 42 - 47)

III Đỏnh giỏ thực hành ATTP

3.1.3.Đỏnh giỏ về kiến thức, thực hànhcủa người trực tiếp chế biến và kinh doanh thức ăn đường phố

doanh thức ăn đường phố

3.1.3.1. Thụng tin chung của người tham gia phỏng vấn

Bảng 3.3: Thụng tin về tuổi người được phỏng vấn

Nhúm tuổi Nam Nữ Tổng % n % n Tần số Tỷ lệ 15 - 20 0 0,0 1 1,7 1 1,4 21 - 40 6 54,5 13 22,0 19 27,1 41 - 60 4 36,4 40 67,8 44 62,9 Trờn 60 1 9,1 5 8,5 6 8,6 Tổng 11 100 59 100 70 100 Trung bỡnh Nhỏ nhất Lớn nhất TB±ĐLC 18 67 47,2 ± 11,4 Nhận xột:

Tuổi của cỏc đối tượng trong nghiờn cứu trong khoảng từ 18 – 67 tuổi. Tuổi trung bỡnh của đối tượng trong nghiờn cứu là 47,2 ± 11,4 tuổi. Nhúm tuổi từ 41 – 60 tuổi phổ biến nhất chiếm 62,9% số đối tượng, tỷ lệ người thuộc nhúm 21 – 40 tuổi chiếm 27,1%. Nhúm từ 15 – 20 tuổi cú tỷ lệ thấp nhất chiếm 1,4%, cũn lại 8,6% người trờn 60 tuổi.

Trong 70 chủ cơ sở kinh doanh TĂĐP, cú tới 59 người là nữ giới, chỉ cú 11 người là nam giới.

Biểu đồ 3.5: Phõn bố trỡnh độ học vấn của đối tượng nghiờn cứu (n=70)

Nhận xột:

Thụng tin về trỡnh độ học vấn của cỏc đối tượng tham gia nghiờn cứu. Nhúm đối tượng cú trỡnh độ học vấn hết cấp 3 với 36/70 (chiếm 51,5%). Nhúm khụng biết đọc biết viết chiếm tỷ lệ thấp nhất với 1,4% (1/70). Cỏc nhúm trỡnh độ cấp 1; trỡnh độ cấp 2 và trỡnh độ trung cấp, cao đẳng, đại học và trờn đại học lần lượt là 7,1%; 32,9% và 7,1%.

Bảng 3.4: Phõn bố thời gian hành nghề của người được phỏng vấn (n=70)

Tuổi nghề n % Dưới 01 thỏng 4 5,7 Từ trờn 01 thỏng - 03 thỏng 1 1,4 Từ trờn 03 thỏng - 06 thỏng 4 5,7 Trờn 06 thỏng 61 87,2 Tổng 70 100 Nhận xột:

Đối tượng cú thời gian hành nghề trờn 06 thỏng chiếm tỷ lệ lớn nhất với 61/70 đối tượng (chiếm 87,2%). Nhúm đối tượng cú thời gian hành nghề từ trờn 01 thỏng đến dưới 03 thỏng chiếm tỷ lệ nhỏ nhất là 1/70. Hai nhúm đối tượng hành nghề dưới 01 thỏng và từ trờn 03 thỏng đến 06 thỏng cú tỷ lệ bằng nhau là 5,7%.

3.1.3.2. Kiến thức an tồn thực phẩm của người chế biến thức ăn đường phố

Kết quả phỏng vấn cỏn bộ chuyờn trỏch ATTP của phường cho biết “Kiến thức thực hành được đỏnh giỏ khi đi kiểm tra, hỏi cỏc cõu hỏi và trực tiếp đỏnh giỏ thực hành của cỏc cơ sở. Kết quả cho thấy một số cơ sở cú kiến thức tốt, nhưng nhiều cơ sở kiến thức thực hành cũn chưa tốt…”

Bảng 3.5: Đỏnh giỏ kiến thức người trực tiếp chế biến thức ăn đường phố (n=70) Chỉ tiờu nghiờn cứu Kiến thứcđạt (SL) Tỷ lệ đạt( %)

Cú hiểu biết về cỏc tiờu chớ thực phẩm an tồn 38 54,3 Cú hiểu biết về cỏc yếu tố làm thực phẩm khụng an tồn 28 40,0

Đĩ nghe núi đến ngộ độc thực phẩm hay chưa 60 85,7

Cú hiểu biết về cỏc nguyờn nhõn gõy ngộ độc thực phẩm 36 51,4 Cú hiểu biết về cỏc triệu chứng điển hỡnh của ngộ độc

Cú hiểu biết về cỏc điều kiện vệ sinh đối với cơ sở kinh

doanh TĂĐP theo quy định 32 45,7

Cú hiểu biết về cỏc điều kiện vệ sinh đối với trang thiết

bị, dụng cụ kinh doanh TĂĐP theo quy định 26 37,1

Cú hiểu biết về cỏc điều kiện đối với người trực tiếp

chế biến, kinh doanh TĂĐP theo quy định 22 31,4

Cú hiểu biết về cỏc bệnh mà khi mắc người chế biến

khụng được chế biến thực phẩm 17 24,3

Cú hiểu biết về cỏch rửa tay hợp vệ sinh 25 35,7

Cú hiểu biết về thời điểm thực hành rửa tay của người

chế biến 39 55,7

Cú hiểu biết về một số hành vi khụng được làm trong

khi chế biến, kinh doanh thực phẩm 48 68,6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cú hiểu biết về cỏc biện phỏp bảo quản thực phẩm 7 10,0 Cú hiểu biết về tỏc dụng của việc bảo quản thực phẩm 44 62,9 Cú hiểu biết về mục đớch của việc thu gom, xử lý rỏc

Nhận xột:

Kết quả cho thấy cú hiểu biết về cỏc tiờu chớ thực phẩm an tồn; đĩ nghe núi đến ngộ độc thực phẩm; cú hiểu biết về cỏc nguyờn nhõn gõy ngộ độc thực phẩm; hiểu biết về thời điểm thực hành rửa tay của người chế biến; hiểu biết về một số hành vi khụng được làm trong khi chế biến, kinh doanh thực phẩm; hiểu biết về tỏc dụng của việc bảo quản thực phẩm và hiểu biết về mục đớch của việc thu gom, xử lý rỏc thải, nước thải đều đạt tỷ lệ cao, trờn 50%. Những kiến thức hiểu biết về cỏc điều kiện vệ sinh đối với trang thiết bị, dụng cụ kinh doanh TĂĐP theo quy định; hiểu biết về cỏc điều kiện đối với người trực tiếp chế biến, kinh doanh TĂĐP theo quy định; hiểu biết về cỏc bệnh mà khi mắc người chế biến khụng được chế biến thực phẩm; hiểu biết về cỏch rửa tay hợp vệ sinh đạt với tỷ lệ thấp; cỏc tỷ lệ lần lượt là: 37,1%; 31,4%; 24,3%; 35,7%. Đặc biệt kiến thức về cỏc biện phỏp bảo vệ thực phẩm chỉ cú 10% đối tượng nghiờn cứu đạt yờu cầu.

3.1.3.3. Thực hành an tồn thực phẩm của người chế biến thức ăn đường phố

Bảng 3.6: Đỏnh giỏ thực hành của người chế biến thức ăn đường phố (n=70)

Chỉ tiờu nghiờn cứu Số lượng

cơ sở đạt

Tỷ lệ đạt ( %)

Tũn thủ quy định về khỏm sức khỏe (Định kỳ khỏm 6

thỏng/ lần theo quy định) 48 68,6

Tũn thủ quy định về tham gia tập huấn tập huấn ATTP 19 27,1 Vệ sinh trang thiết bị, dụng cụ chế biến, chia, gắp thực

phẩm hàng ngày 65 92,9

Vệ sinh trang thiết bị, dụng cụ bảo quản hàng ngày 66 94,3

Thực hành rửa tay hợp vệ sinh 50 71,4

Thực hành về thời điểm rửa tay 36 51,4

Múng tay sạch sẽ, cắt ngắn 51 72,9

Khụng sử dụng trang sức của đối tượng trong khi chế biến

thực phẩm (khụng đeo vũng, nhẫn…). 48 68,6

Khụng tham gia bỏn hàng khi mắc bệnh ngồi da (bàn tay

bị trầy xước, mụn mủ, nấm da, nấm múng). 60 85,7

Đeo găng tay khi chia, gắp, tiếp xỳc trực tiếp với thực

phẩm chin 36 51,4

Khụng hỳt thuốc trong khi chế biến TĂĐP 66 94,3

Khụng nhai kẹo cao su, ăn uống trong khi chế biến TĂĐP 62 88,6

Khụng ho, khạc nhổ trong khi chế biến TĂĐP 63 90,0

Nhận xột:

Cỏc đầu mục: thực hành vệ sinh trang thiết bị, dụng cụ chế biến, chia, gắp thực phẩm hàng ngày; vệ sinh trang thiết bị, dụng cụ bảo quản thực phẩm hàng ngày; khụng tham gia bỏn hàng khi mắc bệnh ngồi da (bàn tay bị trầy xước, mụn mủ, nấm da, nấm múng); khụng hỳt thuốc trong khi chế biến TĂĐP; khụng nhai kẹo cao su, ăn uống trong khi chế biến TĂĐP và khụng ho khạc nhổ trong khi chế biến TĂĐP đều đạt tỷ lệ rất cao trờn 85%. Thực hành tũn thủ quy định về khỏm sức khỏe (Định kỳ khỏm 6 thỏng/ lần theo quy định); thực hành rửa tay hợp vệ sinh; thực hành về thời điểm rửa tay; múng tay sạch sẽ, cắt ngắn… đều đạt tỷ lệ cao trờn 50%. Tuy nhiờn chỉ cú 19/70 đối tượng tũn thủ quy định về tham gia tập huấn tập huấn ATTP. Đặc biệt nhúm tũn thủ thực hành vệ sinh trong xử lý chất thải đạt tỷ lệ thấp nhất với 11/70 đối tượng

Một phần của tài liệu Điều kiện an toàn thực phẩm và thực trạng ô nhiễm vi sinh vật trên dụng cụ chia, gắp thực phẩm tại các cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố và một số yếu tố liên quan (Trang 42 - 47)