Liên quan giữa kỹ thuật chuyển phôi và kết quả có thai LS

Một phần của tài liệu nhận xét kết quả chuyển phôi giai đoạn blastocyst tại trung tâm hỗ trợ sinh sản bệnh viện phụ sản trung ương từ 2006 đến 2008 (Trang 79 - 94)

4. Chương 4: BÀN LUẬN

4.3.9. Liên quan giữa kỹ thuật chuyển phôi và kết quả có thai LS

Theo kết quả nghiên cứu, tỷ lệ có thai trong chuyển phôi dễ là 43.3%, cao hơn trong chuyển phôi khó là 33,3%. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê, p = 0.61. Trong kết quả nghiên cứu tại BVPSTW năm 2003 thì không có trường hợp chuyển phôi khó nào có thai [10]. Theo quan điểm của chúng tôi ngoại trừ những yếu tố khách quan như ống cổ tử cung dính hay tư thế tử cung gấp khúc..., việc chuyển phôi dễ hay chuyển phôi khó còn phụ thuộc vào đánh giá chủ quan, phụ thuộc vào trình độ kỹ thuật, kinh nghiệm của người trực tiếp thực hiện chuyển phôi, kỹ thuật có thể dễ hoặc khó với người này nhưng ngược lại với người khác.

Tuy nhiên, độ sạch của catheter sau chuyển phôi ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến kết quả có thai. Tỷ lệ có thai trong nhóm chuyển phôi có catheter sạch hoàn toàn là 56.5% cao hơn hẳn tỷ lệ có thai trong nhóm chuyển phôi có catheter không sạch là 10% (p = 0.013, OR = 0.09, 0 < OR < 0.09).

Có rất nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của độ sạch catheter đối với tỷ lệ có thai, hầu hết đều kết luận nếu chuyển phôi catheter không sạch sẽ làm giảm tỷ lệ có thai. Kỹ thuật chuyển phôi cũng liên quan đến độ sạch của catheter [60],[74]. Đặt phôi ở giữa tử cung, cách đáy tử cung khoảng 1.5 - 2 cm, khi đưa catheter vào không chạm đáy tử cung sẽ cho kết quả tốt hơn nhóm không thực hiện kỹ thuật này. Trong những chu kỳ chuyển phôi catheter có nhầy, có máu sau chuyển phôi sẽ làm tăng khả năng nhiễm trùng, gia tăng sản xuất các chất gây viêm (các Prostaglandin), tăng kích thích co bóp tử cung, đó có thể là lý do làm giảm tỷ lệ có thai [48] [47].

KT LUN

1. Tỷ lệ có thai của chuyển phôi giai đoạn Blastocyst

¾ Tỷ lệ có thai sinh hóa là 48.5%.

¾ Tỷ lệ có thai lâm sàng là 42.4%.

2. Các yếu tố liên quan đến kết quả có thai của chuyển phôi giai đoạn Blastocyst

¾ Tuổi có liên quan đến kết quả có thai của chuyển phôi giai đoạn Blastocyst. Tỷ lệ có thai lâm sàng của nhóm ≤ 35 tuổi cao hơn tỷ lệ có thai lâm sàng ở nhóm > 35 tuổi. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.

¾ Độ sạch của catheter sau chuyển phôi có liên quan đến kết quả có thai của chuyển phôi giai đoạn Blastocyst. Tỷ lệ có thai lâm sàng của nhóm catheter sau chuyển phôi sạch cao hơn so với tỷ lệ có thai lâm sàng của nhóm catheter sau chuyển phôi không sạch. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.

¾ Số lượng Blastocyst chuyển trong một chu kỳ có liên quan đến kết quả có thai lâm sàng của chuyển phôi ở giai đoạn Blastocyst. Càng có nhiều Blastocyst chuyển trong một chu kỳ thì tỷ lệ có thai càng cao.

¾ Thời gian vô sinh không liên quan đến kết quả có thai lâm sàng của chuyển phôi giai đoạn Blastocyst.

¾ Không có sự liên quan về kết quả có thai lâm sàng của chuyển phôi giai đoạn Blastocyst giữa:

• Nhóm chuyển > 4 phôi và nhóm chuyển ≤ 4 phôi.

• Các nguyên nhân gây vô sinh.

• Vô sinh nguyên phát và vô sinh thứ phát.

• Điểm độ dày nội mạc tử cung.

KIN NGH

Ở những trung tâm HTSS có kinh nghiệm, với những bệnh nhân trẻ tuổi có nhiều noãn, phôi chất lượng tốt, nên lựa chọn nuôi cấy phôi đến giai đoạn Blastocyst để tăng tỷ lệ có thai cũng như giảm số lượng phôi chuyển trong một chu kỳ, tránh những biến chứng do đa thai gây ra.

TÀI LIU THAM KHO

TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Thị Bình, Đào Thị Thúy Phượng và CS (2009), “Nghiên

cứu mối liên quan giữa chất lượng tinh dịch và tỷ lệ trứng thụ tinh trong IVF”. Hội thảo chuyên đề: Các vấn đề tranh luận trong hỗ trợ

sinh sản. Tr 2c. 1-10.

2. Dương Thị Cương (2003), “ Sinh lý sinh sản và sinh duc nữ ”. Chẩn

đoán và điều trị vô sinh, NXB y học, tr 28 – 35.

3. Lê Văn Điển - Vương Thị Ngọc Lan (2003) “Tương quan giữa độ độ dày nội mạc tử cung với tỷ lệ có thai lâm sàng bằng thụ tinh trong ống nghiệm”. Vô sinh - Một số vấn đề mới, NXB y học.

4. Phan Trường Duyệt (2001), Thụ tinh trong ống nghiệm, NXB y học

p. 8 - 12, 53 - 69, 75 - 76.

5. Phan Trường Duyệt (2003) "Siêu âm theo dõi sự phát triển của

nang noãn". Chẩn đoán và điều trị vô sinh, Viện BVBMVTSS, NXB

y học: Tr 131 - 141.

6. Phan Trường Duyệt (2006), Kỹ thuật hiên đại ứng dụng trong thăm dò phụ khoa , NXB khoa học và kỹ thuật, tr 117-119

7. Lê Hoàng, Phạm Đức Dục, Hoàng Minh Phương (2005). ”Đánh giá

chuyển phôi dưới siêu âm trong IVF tại BVPSTW”. Hội thảo chuyên đề: Kinh nghiệm trong hỗ trợ sinh sản tích lũy và chia sẻ. Tr 9.

8. Phạm Thị Hoa Hồng (2002). Bài giảng sản phụ khoa. Nhà xuất bản

y học, tr 10.

9. Bùi Quốc Hùng (2008), “Tìm hiểu đặc điểm của nhóm bệnh nhân đáp ứng kém với kích thích buồng trứng tại trung tâm hỗ trợ sinh

sản – Bệnh viện Phụ sản Trung ương”, luận văn thạc sỹ y khoa.

Trường đại học y Hà Nội.

10. Nguyễn Xuân Huy (2004), “Nghiên cứu kết quả thụ tinh trong ống

nghiệm tại bênh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2003”. Luân văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II,. Trường đại học y Hà Nội.

11. Đỗ Kính (1998), Phôi thai học II , NXB Y học, tr 46-47.

12. Lê Thị Phương Lan (2007), “Kết quả có thai của chuyển phôi ngày

3”. Hội thảo chuyên đề: Kinh nghiệm trong hỗ trợ sinh sản tích luỹ và chia sẻ. Tr 15-25.

13. Vương Thị Ngọc Lan, Hồ Mạnh Tường (2003), “Một số cải tiến

nhằm nâng cao tỷ lệ thành công của chương trình thụ tinh trong ống nghiệm ”. Vô sinh - Một số vấn đề mới. NXB y học.

14. Nguyễn Khắc Liêu (1998) “Nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân vô

sinh điều trị tại viện BVBMVTSS ”. Báo cáo khoa học hội nghị vô sinh – Huế 1998, tr 20 – 22.

15. Nguyễn Khắc Liêu (2002), Vô sinh, chẩn đoán và điều trị, NXB y học, tr 18 – 25.

16. Vũ Thị Bích Loan (2008), “Đánh giá kết quả chuyển phôi ngày 3 tai

trung tâm hỗ trợ sinh sản của bệnh viện phụ sản trung ương năm 2008”. Luân văn tốt nghiệp thạc sỹ y khoa. Trường đại học y Hà Nội

17. Âu Nhật Luân (1995), “Xử trí những cặp vợ chồng vô sinh theo phác

đồ đơn giản của Tổ Chức Y Tế tại bệnh viện Hùng Vương ”. Báo cáo

khoa học tại hôi nghị sản phụ khoa toàn quốc năm 1995.

18. Nguyễn Đức Mạnh (1998), “Nghiên cứu tình hình tắc vòi trứng trên

1000 bệnh nhân vô sinh tại viện BVBMVTSS”. Luận văn bảo vệ thạc sỹ y học. Đại học y Hà Nội, tr 37 – 48.

19. Trần Thị Phương Mai, Nguyễn Đức Vy, Phạm Huy Hiền Hào

(2001), Hỏi đáp về vô sinh, NXB y học, tr 29. Dịch từ Seang Lin Tan,

Howard S Jacobs.

20. Trần Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Nguyễn Song Nguyên, Hồ Mạnh Tường, Vương Thị Ngọc Lan (2007), Hiếm muộn, vô sinh và kỹ thuật hỗ trợ sinh sản , NXB y học, tr 185-190; 288 – 297; 208 – 215.

21. Nghị định của chính phủ (2003), về sinh con theo phương pháp

khoa học.

22. Nguyễn Song Nguyên (1999) "Các phương pháp HTSS”. Hiếm muộn, vô sinh và kỹ thuật HTSS. NXB TP HCM, tr 185 - 186, 207 – 214.

23. Phôi Thai Học (1999), Bộ môn mô phôi – Trường đại học y Hà Nội.

NXB y học, tr 19 – 25, 35 – 46.

24. Nguyễn Thị Ngọc Phượng (2003), Vô sinh – một số vấn đề mới,

NXB y học tr 97- 102.

25. Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Phạm Việt Thanh và CS, “Kết quả thụ

tinh trong ống nghiệm tại bệnh viện Phụ Sản Từ Dũ 5/1999 – 5/2000”. Hội nghị sản phụ khoa toàn quốc năm 1999. Tr 6 – 9.

26. Nguyễn Thị Thu Phương (2006) “Mối liên quan giữa độ dày nội mạc tử cung với kết quả có thai bằng thụ tinh trong ống nghiệm tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2005”. Luận văn thạc sỹ y học -

Đại học Y Hà Nội.

27. Phạm Quang Quyền (2000), “Khám và làm bệnh án một cặp vợ

chồng vô sinh ”. Lớp vô sinh và các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, khóa VI.

28. Nguyễn Viết Tiến (2009), “Hỗ trợ sinh sản Việt Nam: Quá khứ, hiện

tại và tương lai”, hội thảo khoa học: Chẩn đoán di truyền trước chuyển phôi 9 – 2009.

29. Nguyễn Viết Tiến (2003) "Kích thích buồng trứng, tình hình ứng

dụng một số phương pháp HTSS tại Viện BVBMVTSS”. Chẩn đoán và điều trị vô sinh, Viện BVBMVTSS. NXB Y học, tr. 203 - 16.

30. Nguyễn Viết Tiến (2008), Sinh lý kinh nguyệt và điều trị rong kinh cơ năng bằng hormon, NXB y học p - 14, p 20 - 21.

31. Nguyễn Viết Tiến (2005), “Năm năm phát triển kỹ thuật thụ tinh

trong ống nghiệm tại bệnh viện Phụ Sản Trung Ương”. Nội san sản phụ khoa.

32. Hồ Mạnh Tường (2003), “Thụ tinh trong ống nghiệm thế giới 25

năm”. Tạp chí sinh sản và sức khỏe (số 6), tr 3.

33. Hồ Mạnh Tường và cs (2000), “Thụ tinh trong ống nghiệm: Tiêm

tinh trùng vào bào tương noãn ”, thời sự y dược học, V (3), tr 114 –

118.

34. Hồ Mạnh Tường và cs (2000), “Thụ tinh trong ống nghiệm”, tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh.

35. Hồ Mạnh Tường, Vương Thị Ngọc Lan, Phạm Việt Thanh, Nguyễn Thị Ngọc Phượng. “Thụ tinh trong ống nghiệm”. Thời Sự Y Dược Học, 1999. (Bộ IV, số 5). Tr 247-249.

36. Đặng Quang Vinh, Hồ Mạnh Tường (2003). “Kỹ thuật tiêm tinh

trùng vào bào tương noãn”. Tạp chí sinh sản và sức khỏe (5), tr 3.

37. Viện BVBMVTSS (2003), Chẩn đoán và điều trị vô sinh, Hà Nội 2003.

38. Nguyễn Đức Vy (2003), Hiện tượng thụ tinh trong chẩn đoán và điều trị vô sinh , NXB y học, tr 47 – 52.

39. Nguyễn Thị Xiêm , Lê Phương Lan (2002), Vô sinh , NXB y học.

TIẾNG ANH

40. Ariff Bongso (1999), “Blastocyte culture”. Handbook, Printed by

Sydney Press Induprint.

41. B.A. and Jones H.W.J.Seard (1992) “Indications of In vitro

ferlitization: changing trends”, the norfolk experience in Annals of

Medicine Singapore.

42. B.hédon, H.Déchoud, T.Anahogy , F.Arnal and C.humeau (1998)

“Assisted procreation. Infertility and contraception”, a textbook for

clinical practice.

43. Botros Rizk (1999) “The outcome of assisted reproductive

technology”. The textbook of in vitro fertilization and assisted reproductive. pp 311-332.

44. Bras M, Lens J, Piederiest M et al (1986), “IVF lab Aspect of in vitro fertility”, N.V Organon.

45. Brian Berger (2003) “Otimizing the management of poor responders”,

“Report in international symposium: Toward exellence in ART”,

Melbourne, Australia, Nov.

46. C. Garello et al (1999) “Pronuclear orientation, polar body placement,

and embryo quality after intracytoplasmic sperm injection and invitro fertilization: further evidence for polarity in human oocyte”. Hum. Reprod 14(10). p. 2588-2595.

47. Candido Tomas et al (2002) “The degree of difficulty of embryo

transfer is an independent factor for predicting pregnancy”. Hum. Reprod 2002 Oct; 17(10). p. 2632-2635.

48. Cem Fioicioglu et al (2005) “The difficulties encoutered with embryo

transfer and the role of catheter choice in clinical pregnancy success rates in an IVF cycle. Huam reproduction, 15(22) p. 2133 – 2139.

49. Edwards R.G. and Brody S.A. (1995), "Natural cycle and ovarian

stimulation in assisted conception", Principles and practice of Assisted

Human Reproduction, Wb Saunders Company, Philadelphia, p. 233-84.

50. Eric Van Royen - Ktelijne Mangelschots et al (1999) “Characterization

of a top quality embryo, a step towards single embryo transfer”. Hum. Reprod 14.: p. 2345-2349.

51. European and Middle East Orgalutran study Group (2001)

“Comparable clinical outcome using the GnRH antagonist ganirelix or a long protocol of the GnRH agonist triptorelin for the prevention of premature LH surges in women undergoing ovarian stimulation”.

Hum. Reprod 16.: p. 644-695.

52. Evangelos G.Papanikolaou (2005), “Live birth rate is significantly

higher after blastocyst transfer than after cleavage-stage embryo transfer when at least four embryos are available on day 3 of embryo culture. A randomized prospective study”. Human Reproduction

Vol.20, No.11 pp. 3198–3203.

53. Flaherty SP, Mathews CD. (1994) “Intracytoplasmic Sperm Injection.

The revolution in male infertility”. CSIRO 1994, Autralia.

54. F. Olivennes et all (1994), “Fertiliza1tion and early embryology:

Four indications for embryo transfer at the blastocyst stage”, Human

Reproduction, Vol. 9, No. 12, pp. 2367-2373, 1994

55. Gianaroli L et al ZAndersen AN (2006), “Assisted reproductive technology in Europe”. Results generated from European registers by

ESHRE. Hum. Reprod,21(7). p. 1680-1697.

56. Goosens V, Sermon K, Lissens. W.CT al (2000) “Clinical application

of preimplantation genetic dignossis for cystic fibrosis” Prenat (20) pp 571- 581.

57. Hans G. I. van Weering (2002), “The impact of the embryo transfer

catheter on the pregnancy rate in IVF” . Human reproduction, vol 17 no 3 pp 666-670.

58. Hassan N Sallam (2004) “Embryo transfer – a critique of the factor

invovel in optimizing pregnancy success”, Advance in fertility and

reproductive medicine, IFFS, pp 111 – 117.

59. Hernandez, E.R (2000) “Embryo implantion and GnRH antagonists:

The Rubicon for GnRH antagonists”, Hum. Reprod (15). p 1211- 1216.

60. Imad M.Ghazzawi (1999), “Transfer technique and catheter choice

influence the incidence of transcervical embryo expulsion and the outcome of IVF”. Human Reproduction vol.14 no.3 pp.677–682, 1999

61. Janes Mack. Talbot and Lawrence. M (1997) “In vitro fertilization:

indications, stimulation and clinical techniques”.

62. Jonh F. Payne et al (2005) “Relationship between pre-embryo

pronuclear morphology (Zygote score) and standard day 2 or 3 embryo morphology with regard to assisted reproductive technique outcomes”.

Fertility and Sterility. 84(4): p. 900-909.

63. Kenichiro Hiraoka1, Kaori Hiraoka, Masayuki Kinutani and Kazuo Kinutani (2004), “Blastocyst collapse by micropipetting prior

to vitrification gives excellent survival and pregnancy outcomes for human day 5 and 6 expanded Blastocyst”, Human Reproduction

Vol.19, No.12 pp. 2884–2888, 2004.

64. Laverge H - De Sutter P - Desmet R (2001) “Embryo transfer on day

3 leads to a higher implantation rate than on day 2 in human IVF- ICSI”. Assisted reproduction: p. 140-146.

65. Mangalraj AM, Muthukumar K, Aleyamma T, Kamath MS, George K.J (2009) “Blastocyst stage transfer and cleavage stage

transfer”. Hum Reprod Sci. 2009 Jan;2(1):23-6.

66. Medical reseach international society for assisted reproductive technology – The America fertility society (1991) “In vitro

fertilization – embryo transfer (IVF – ET) in United State 1989 result from the the IVF- ET registry”. Fertility and Sterility (Jan. 1991), p 14 – 23.

67. Mehmet A. Akman, Halit F. Erden., Suleyman B.Tosun., Numan

Bayazit., Esra Aksoy and Mustafa Bahceci (2001), "Comparison of

agonistic flare - up - protocol and antagonistic multiple dose protocol in ovarian stimulation of poor responders: results of a prospective randomized trial", Human Reproduction, Vol 16, No. 5 p. 868 - 70.

68. Miao MF Huang HF (2006) "Dynamic assay of serum inhibin B and

estradiol concentrations obtained after gonadotropin theraphy as predictor of ovarian response in vitro fetilization cycle". Zhonghua

Fu Chan Ke Za Zhi. 2006 Fer. 41(2): p. 114 – 117.

69. Navot et al, (1998), “The value in vitro fertilization for the treatment

of unexplained infertility”, fertility and sterility, p 49.

70. Noyes N, Lin HC, Sultan K, Schattman G (1995) “Rosen waks

endometrial thickness appears to be a significant factor in embryo implantation in vitro fertilization ”. Hum report, pp 919-922.

71. Paul F. Kaplan, Md, Marsha J. Gorrill, MD, Ken A.Burry, et al (1995) “Satellite in vitro fertilization: The oregon experience”

American journal of obstetrics and gynecology, pp 1823-1829.

72. Paulsmer. R.J. Sauer M.V, B.A, Lobo R.A (1994), “Three hundred

assessing the effect of age and infertility diagnosis of pregnancy and implantation rates”. Assissted reproduction, pp 1423-1428.

73. Peter Schwa¨rzler (2004), “Pregnancy outcome after blastocyst

transfer as compared to early cleavage stage embryo transfer”.

Human Reproduction Vol.19, No.9 pp. 2097–2102.

74. R. T Mansour (2002), “Optimising the embryo transfer technique”.

Human reproduction vol 17 no.5, pp 1149- 1153.

75. Raga F., Bonilla F - Musoles., Casan E.M and Bonillia F. (1999)

"Recombinant follicle stimulating hormone stmulation in poor responders with normal basal concentrations of follicle stimulating hormone and oestradiol: improved reproductive outcome", Human

Reproduction, Vol. 14, p. 1431 - 34.

76. Ryan GL - Zhang SH et al (2004), “The desire of infertile patients

for multiple births”. fertility and Sterility, 81(3): p. 500-504.

77. Saswati Sunderam et all (2009). “Division of Reproductive Health”.

June 12, 2009 / 58(SS05); 1-25

78. Stirrat G.M, Murphy D.J (2002) “The relationship between Ceasarean

section and subfertility in populattion based sample of 14541 pregnancy”, Human reproduction, 2002. Volum(7) p. 1914 - 7.

79. T.Utsunomiya, H.Ito, M.Nagaki and J.Sato (2004), “rospective,

randomized study: day 3 versus hatching blastocyst stage”, Hum.

Reprod., 19, 1598–1603.

Một phần của tài liệu nhận xét kết quả chuyển phôi giai đoạn blastocyst tại trung tâm hỗ trợ sinh sản bệnh viện phụ sản trung ương từ 2006 đến 2008 (Trang 79 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)