Đối thủ canh tranh

Một phần của tài liệu Xây dựng và quản trị hệ thống kênh tiêu thụ ở công ty cổ phần dược (Trang 29 - 32)

I. Các nhân tố ảnh h-ởng đến việc xây dựng và quản trị của hệ

3. Đối thủ canh tranh

Cạnh tranh là động lực cho sự phát triển của kinh tế thị tr-ờng với nguyên tắc ai hoàn thiện hơn, thoả mãn tốt nhu cầu và hiệu quả hơn thì ng-ời đó chiến thắng sẽ tồn tại và phát triển. Duy trì cạnh tranh bình đẳng đúng pháp luật là nhiệm vụ của chính phủ. Trong điều kiện đó vừa mở ra các cơ hội để doanh nghiệp kiện toàn hoạt động của mình, vừa yêu cầu các doanh nghiệp phải vươn lên phía trước “vươn qua đối thủ” và điều đó đã tạo

ra môi tr-ờng cạnh tranh cho nền kinh tế do đó các doanh nghiệp phải định cho mình chiến l-ợc cạnh tranh hoàn hảo.

Trong quá trình cạnh tranh nhất thiết doanh nghiệp phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh, đó là những doanh nghiệp kinh doanh cùng mặt hàng, các mặt hàng thay thế với doanh nghiệp. Sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh trên sẽ thu hẹp thị tr-ờng của doanh nghiệp, nó tác động đến hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp. Ngoài ra, cũng có sự cạnh tranh bất hợp pháp nh- nạn buôn lậu, hàng giả, trốn thuế… Những sự cạnh tranh này sẽ làm giá cả thấp xuống tạo nên sự cạnh tranh đối với hàng hoá của Công ty. Hàng giả đem lại việc giảm uy tín cho nhà sản xuất đó là vấn đề hết sức nguy hại đối với Công ty.

Cạnh tranh là động lực cho sự phát triển của kinh tế thị tr-ờng với nguyên tắc ai hoàn thiện hơn, thoả mãn tốt nhu cầu và hiệu quả hơn thì ng-ời đó chiến thắng sẽ tồn tại và phát triển. Duy trì cạnh tranh bình đẳng đúng pháp luật là nhiệm vụ của chính phủ. Trong điều kiện đó vừa mở ra các cơ hội để doanh nghiệp kiện toàn hoạt động của mình, vừa yêu cầu các

doanh nghiệp phải vươn lên phía trước “vươn qua đối thủ” và điều đó đã tạo

ra môi tr-ờng cạnh tranh cho nền kinh tế do đó các doanh nghiệp phải định cho mình chiến l-ợc cạnh tranh hoàn hảo.

Trong quá trình cạnh tranh nhất thiết doanh nghiệp phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh, đó là những doanh nghiệp kinh doanh cùng mặt hàng, các mặt hàng thay thế với doanh nghiệp. Sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh trên sẽ thu hẹp thị tr-ờng của doanh nghiệp, nó tác động đến hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp. Ngoài ra, cũng có sự cạnh tranh bất hợp pháp nh- nạn buôn lậu, hàng giả, trốn thuế… Những sự cạnh tranh này sẽ làm giá cả thấp xuống tạo nên sự cạnh tranh đối với hàng hoá của Công ty. Hàng giả đem lại việc giảm uy tín cho nhà sản xuất đó là vấn đề hết sức nguy hại đối với Công ty.

Do đó khi chuẩn bị tung một sản phẩm nào đó ra thị tr-ờng, Công ty cần phải quan tâm đến số l-ợng đối thủ, -u nh-ợc điểm của họ, chiến l-ợc cạnh tranh của họ để doanh nghiệp xây dựng cho mình một chiến l-ợc cạnh tranh hoàn hảo nhất.

+ Ưu điểm của các đối thủ: Hầu hết các đối thủ là Công ty t- nhân nên rất nhạy bén với thị tr-ờng, có khả năng làm thị tr-ờng, năng động,

- Các Công ty có địa điểm xa trung tâm thành phố hoặc ở các tỉnh có điều kiện về mặt bằng sản xuất rộng, cơ sở sản xuất đầy đủ hết các Công ty có tuổi đời non trẻ, mới thành lập nên ch-a có uy tín và th-ơng hiệu trên thị tr-ờng.

Các Công ty t- nhân không đ-ợc hỗ trợ về thuế tiêu thụ đặc biệt, vốn, các chính sách khác. Ví dụ nh- Công ty thuốc thú y Nam Dũng có cơ sở tại 127 H-ng Yên, thuế thu nhập doanh nghiệp phải đóng là 32% trong khi

Công ty cổ phần D-ợc và Vật t- thú y HANVET đ-ợc -u đãi chỉ phải đóng 12, 5%.

Nguồn vốn huy động cũng không đ-ợc hỗ trợ từ phía nhà n-ớc nhiều. Mức l-ơng bình quân của cán bộ công nhân viên th-ờng cao hơn so với Công ty HANVET. Do đặc điểm của các Công ty t- nhân là vốn ít, mới thành lập nên sự thay đổi môi tr-ờng kinh doanh nh- dịch bệnh, lạm phát,

… có thể làm ảnh h-ởng rất lớn đến hoạt động của Công ty. Công ty không có đủ vốn, nguồn lực để duy trì hoặc trụ vững với sự xáo trộn, thay đổi của môi tr-ờng. Ví dụ nh- đầu năm 2004 do ảnh h-ởng của dịch cúm gia cầ m và tình hình lạm phát giá nguyên liệu nhập tăng cao dẫn đến một số Công ty t- nhân không thể tiếp tục sản xuất thuốc và cám vì càng sản xuất càng lỗ họ buộc phải cắt giảm biên chế thu hẹp sản xuất nh- Công ty Nam Dũng đã cắt giảm khoảng 30% lao động cho h-ởng trợ cấp 100. 000 đồng/tháng/ng-ời. Nhân viên t- nhân của Công ty th-ờng có xu h-ớng thay đổi chỗ làm nếu thấy không còn hấp dẫn hoặc không phù hợp. Sự thay đổi nhân sự dẫn đến hao tổn chi phí đào tạo học việc, thay đổi cơ cấu và thay đổi mối quan hệ giữa nhân viên thị tr-ờng với các đại lý, các cửa hàng.

+ ảnh h-ởng của đối thủ cạnh tranh đến việc xây dựng và quản trị hệ thống kênh tiêu thụ của Công ty

Cạnh tranh là động lực cho sự phát triển của kinh tế thị tr-ờng với nguyên tấc ai hoàn thiện hơn ai, thoả mãn nhu cầu và hiệu quả hơn thì ng-ời đó chiến thắng sẽ tồn tại và phát triển. Duy trì cạnh tranh bình đẳng đúng pháp luật là nhiệm vụ của chính phủ. Trong điều kiện để vừa tạo ra các cơ hội để doanh nghiệp kiện toàn hoạt động của mình, vừa yêu cầu các doanh nghiệp phải v-ơn lên phía tr-ớc"v-ợt qua đối thủ" và điều đó đã tạo ra môi tr-ờng cạnh tranh cho nền kinh tế do đó các doan nghiệp phải định cho mình chiến l-ợc cạnh tranh hoàn hảo. Trên thị tr-ờng có khoảng 75 đối thủ cạnh tranh với Công ty. Trong đó số l-ợng Công ty nhà n-ớc là 5 đó là TWI, TWII, Xí ngiệp I, Xí Nghiệp II, Công ty HANVET co còn lại vào khoảng 70 Công ty là Công ty t- nhân hoặc liên doanh liên kết đồng thời

còn ch-a kể đến các nhãn hiệu sản phẩm của Trung Quốc có mẫu mã rất phong phú, đa dạng, giá cả lại thấp. Các đối thủ cạnh tranh ảnh h-ởng đến hệ thống kênh phân phối của Công ty, và ảnh h-ởng đến cả sự có đ-ợc các đại lý tốt. Khi các đối thủ canh tranh của Công ty đ-a ra các biện pháp phát triển hệ thống kênh phân phối của họ, sẽ ảnh h-ởng đến thị tr-ờng tiêu thụ của Công ty và vì thế ảnh h-ởng đến cơ cấu tổ chức của hệ thống kênh phân phối. Bên cạnh đó các đối thủ cạnh tranh còn giành giật những trung gian có vị trí chiến l-ợc và có trình độ chuyên môn trong công tác đại lý của Công ty. Các đối thủ luôn tìm cách thu hút các đại lý của Công ty về phía họ, các đại lý của Công ty ở khu vực miền Trung và miền Nam là những nơi mà các đối thủ cạnh tranh luôn tìm cách chiếm lĩnh và cạnh tranh thị tr-ờng ở đó. Do đó, trong những năm vừa qua Công ty đã không ngừng tiến hành các biện pháp tăng c-ờng quản lý hoạt động của các đại lý ở các khu vực miền Bấc và miền Trung nhằm giữ vững và phát triển thị tr-ờng ở khu vực này.

II Thực trạng việc xây dựng và quản trị hệ thống kênh tiêu thụ của Công ty cổ phần D-ợc và vật t- thú y HANVET

Một phần của tài liệu Xây dựng và quản trị hệ thống kênh tiêu thụ ở công ty cổ phần dược (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)