II. Các giải pháp chủ yếu
4. Đào tạo, bồi d-ỡng và hỗ trợ các thành viên trong kênh
- Nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhân viên thị tr-ờng bằng việc tổ chức các lớp đào tạo, bồi d-ỡng kiến thức cho họ. Khuyến khích sự sáng tạo của các nhân viên thị tr-ờng, tạo những điều kiện thuận lợi cho họ hoạt động.
- Tăng c-ờng, củng cố, nâng cao chất l-ợng, hiệu quả hoạt động của hệ thống đại lý và các cửa hàng đã có, hỗ trợ họ trong công tác bán hàng nh- là việc cung cấp các trang thiết bị mới, cung cấp các mẫu sản phẩm kịp thời, đúng chất l-ợng, cung cấp các thông tin về sản phẩm mới …Thực hiện tiêu chuẩn hoá đại lý, trang bị thống nhất mẫu biển quảng cáo trong hệ thống đại lý. Tích cực tổ chức tiếp thị tìm nguồn hàng và đối tác kinh doanh mặt hàng mới.
- Giữ vững quan hệ với các Công ty t- vấn thiết kế trên toàn quốc, th-ờng xuyên bổ xung các ấn phẩm và tài liệu giới thiệu sản phẩm, th- chào hàng…. cung cấp cho các thành viên trong kênh, phục vụ công tác bán hàng.
- Công tác tiếp thị, nghiên cứu thị tr-ờng phải đ-ợc chú trọng nhiều và thiết thực hơn nữa, tổ chức tốt hoạt động của bộ phận chuyên mark eting, điều kiện khu vực thị tr-ờng từ đó hoạch định các chiến l-ợc sản xuất kinh doanh để h-ớng các thành viên trong kênh theo các mục tiêu đã định.
- Tổ chức quảng cáo, giới thiệu sản phẩm thông qua các hình thức báo chí truyền hình, pano áp phích hội nghị, hội thảo, hội chợ triển lãm nhằm quảng bá sản phẩm, kích cầu.
Có các chính sách giá cả và quy chế bán hàng phù hợp với từng thời điểm và th-ờng xuyên thông báo cung cấp các chính sách, quy chế cho các thành viên trong hệ thống kênh phân phối của Công ty
- Nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ kinh doanh của các đại lý, các cửa hàng, thực hiện triển khăíng dụng công nghệ thông tin trong việc bán hàng. - Kích thích hoạt động của hệ thống kênh phân phối bằng các th-ởng vật chất khác nhau.