1. Kiến nghị với bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Bộ có thể tìm kiếm những thông tin về thiết bị công nghệ trên thị tr-ờng trong và ngoài n-ớc. Xem xét đáng giá và h-ớng dẫn cho doanh nghiệp những công nghệ mới, hiện đại để doanh nghiệp có ph-ơng h-ớng lựa chọn những công nghệ, thiết bị phù hợp.
Bộ có kiến nghị với nhà n-ớc, ngân hàng cấp thêm vốn cho Công ty hoặc cho Công ty vay với giá trị lớn hơn, với lãi suất -u đãi hơn để Công ty giải quyết tình trạng thiếu vốn hiện tại, giúp Công ty có điều kiện mở rộng sản xuết, liên doanh, liên kết và tăng khả năng cạnh tranh của Công ty đối với mặt hàng ngoại nhập.
Chỉ đạo để các doanh nghiệp trong bộ liên doanh, liên kết với nhau trong công tác -u tiên tiêu thụ sản phẩm của nhau mà không dùng hàng ngoại nhập
Đứng ra làm trọng tài, đảm báo thanh toán cho các doanh nghiệp để họ có thể mua bán trả chậm theo sự thoả thuận giữa các bên, để khắc phục tình trạng thiếu vốn tạm thời.
Tổ chức đào tạo những cán bộ quan trọng, chủ chốt mà Công ty đang thiếu.
Tổ chức hội nghị giao l-u giữa các doanh nghiệp để họ trao đổi, tìm hiểu, học tập lẫn nhau.
2. Kiến nghị với nhà n-ớc
Nhà n-ớc có thể giảm thuế nhập khẩu đối với những nguyên liệu phải nhập từ n-ớc ngoài để sản xuất các mặt hàng thuốc thú y.
Giảm mức thuế hợp lý cho Công ty và tăng mức thuế vào các mặt hàng ngoịa nhập cùng loại để khuyến khichs sản xuất trong n-ớc, cạnh tranh với các hàng ngoại nhập
Tăng c-ờng quản lý chống hàng lậu.
Mở rộng hệ thống đại diện tiếp xúc, đầu t- đổi mới công nghệ tại các n-ớc có nền khoa học công nghệ phát triển.
Nhà n-ớc ban hành các chính sách trên lĩnh vực tài chính, tạo nguồnn vốn cho các doanh nghiệp
Nhà n-ớc có biện pháp nhằm giảm bớt thủ tục hành chính về xuất nhập khẩu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp liên doanh, liên kết và mở rộng thị tr-ờng ra bên ngoài.
Kết luận
Xây dựng và quản trị hệ thống kênh tiêu thụ là một phần trong khâu tiêu thụ sản phẩm. Nó góp phần quan trọng tạo nên kết quả cuối cùng của hoạt động trong doanh nghiệp là bán đ-ợc hàng hoá. Bởi vậy xây dựng và quản trị hệ thống kênh tiêu thụ là nhân tố cơ bản tạo nên sự thành công hay thất bại trong hoạt động kinh doanh của Công ty cũng nh- toàn xã hội.
Vì vậy việc xây dựng và quản trị hệ thống kênh tiêu thụ tốt cho doanh nghiệp là rất cần thiết và có ý nghĩa chiến l-ợc quyết định.
Qua tìm hiểu hoạt động của Công ty cổ phần D-ợc và vật t- thú y HANVET nói chung và việc xây dựng và quản trị hệ thống kênh tiêu thụ nói riêng ta thấy có những mặt mạnh mà Công ty đạt đ-ợc nh- sau:
-Thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty ngày càng đ-ợc mở rộng trong toàn quốc
- Doanh thu và lợi nhuận đều tăng lên với tốc độ cao
- Xây dựng đ-ợc hệ thống quản lý kênh phân phối hoạt động t-ơng đối hiệu quả
- Xây dựng hoàn thiện dần kênh tiêu thụ của Công ty
Tuy nhiên Công ty còn có những hạn chế làm ảnh h- ởng đến hiệu quả của viêc xây dựng và quản trị hệ thống kênh tiêu thụ. Những hạn chế này chủ yếu xuất phát từ việc nhận thức ch-a đầy đủ về công tác tiêu thụ, công tác xây dựng và quản trị hệ thống kênh tiêu thụ, đối thủ cạnh tranh, thị tr-ờng rộng lớn.
Để tiếp tục đạt đ-ợc những thành công hơn nữa, trong thời gian tới Công ty cần xây dựng đồng bộ và hoàn thiện hơn nữa kênh tiêu thụ và quản trị hệ thống kênh tốt hơn.
tài liệu tham khảo
1. Giáo trình QTKDTH tr-ờng ĐHKTQDHN, xuất bản năm 2001 2. cuốn marketing căn bản
3. Cẩm nang th-ơng mại- dịch vụ tr-ờng ĐHKTQDHN xuất bản năm 1997 4. Giáo trình KTTM tr-ờng ĐHKTQDHN năm1997
5. Cuốn MARKETING th-ơng mại tr-ờng ĐHTM năm1995 7. Nghệ thuật kinh doanh
8. Làm giàu bách khoa xử giao 9. Quản trị chiêu thị
Mục lục
Lời nói đầu ... 1
Ch-ơng 1: Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần d-ợc và vật t- thú y HANVET ... 2
I. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty ... 2
1. Lịch sử hình thành ... 2
2. Quá trình phát triển có thể chia thành ba giai đoạn nh- sau ... 3
2.1. Giai đoạn từ 1988-1990 ... 3
2.2 Giai đoạn từ 1990-1997 ... 4
2.3 Giai đoạn từ 1997 đến nay ... 5
II. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 1998-2003. ... 6
1. Tình hình phát triển về sản phẩm ... 6
2. Tình hình phát triển về thị tr-ờng... 11
3. Tình hình phát triển về doanh thu và lợi nhuận ... 12
4. Đóng góp ngân sách và thu nhập bình quân của ng-ời lao động ... 14
Ch-ơng ii: thực trạng của việc xây dựng vàQuản trị hệ thống kênh tiêu thụ của Công tycổ phần D-ợc và Vật t- thú y HANVET ... 16
I. Các nhân tố ảnh h-ởng đến việc xây dựng và quản trị của hệ thống kênh tiêu thụ ... 16
+ Các nhân tố bên trong ảnh h-ởng đến việc xây dựng và quản trị hệ thống kênh tiêu thụ của Công ty ... 16
1. Cơ cấu tổ chức của bộ máy quản trị ... 16
2. Chính sách của Công ty ... 20
3. Đặc điểm của sản phẩm... 21
4. Đội ngũ lao động ... 23
5. Nguồn vốn kinh doanh ... 24
+ Những nhân tố bên ngoài: ... 25
1. Các chính sách của nhà n-ớc ... 25
2. Đặc điểm về thị tr-ờng ... 26
II Thực trạng việc xây dựng và quản trị hệ thống kênh tiêu thụ của
Công ty cổ phần D-ợc và vật t- thú y HANVET ... 32
1. Lựa chọn loại kênh ... 32
2. Lựa chọn các thành viên trong kênh trung gian... 40
III. Thực trạng công tác quản trị hệ thống kênh tiêu thụ ... 42
1. Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của hệ thống kênh tiêu thụ ... 42
2. Công tác đánh giá hoạt động của hệ thống kênh ... 44
3. Các hoạt động hỗ trợ, xúc tiến của Công ty cho hệ thống kênh tiêu thụ ... 45
IV: Đánh giá chung về công tác xây dựng và quản trị kênh tiêu thụ của Công ty cổ phần D-ợc và Vật t- thú y HANVET ... 46
1. Những kết quả đạt đ-ợc của hệ thống kênh tiêu thụ ... 46
2. Những hạn chế và nguyên nhân ... 49
Ch-ơng III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối của công ty ... 53
I. Ph-ơng h-ớng phát triển của Công ty trong những năm tới ... 53
1. Định h-ớng chung ... 53
2. Một số mục tiêu cụ thể của Công ty cổ phần D-ợc và Vật t- thú y HAN VET... 54
II. Các giải pháp chủ yếu ... 56
1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị tr-ờng ... 56
2. Tổ chức kênh phân phối theo h-ớng hiệu quả ... 58
3. Nâng cao chất l-ợng công tác quản trị kênh phân phối... 61
4. Đào tạo, bồi d-ỡng và hỗ trợ các thành viên trong kênh ... 63
III. Những kiến nghị liên quan đến quản lý vĩ mô ... 64
1. Kiến nghị với bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn ... 64
2. Kiến nghị với nhà n-ớc ... 65
Kết luận ... 66