Đặc điểm về nguyên vật liệu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở nhà máy thiết bị bưu điện (Trang 33 - 35)

II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh h-ởng

4. Đặc điểm về nguyên vật liệu

Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào không thể thiếu đ-ợc của bất cứ quá trình sản xuất kinh doanh nào. Nó là khâu đầu tiên trong chu trình sản xuất sản phẩm.

Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của Nhà máy nên số l-ợng hay chủng loại nguyên liệu của Nhà máy rất lớn khoảng từ 500 -:- 600 loại, chủ yếu là các loại sau:

(1). Các loại sắt, thép, kim khí đen, kim khí mầu, trong đó: +Kim khí đen: - CT3  từ 1- 5mm (tấm).

+Thép gỉ tròn có  hàng trăm mm.

+Kim khí màu: Đồng, nhôm, chì, kẽm, inox.

(2). Nhựa: ABS, PP, PVC, PMMA, polycacbonat, PVC compound, PE, PA... (3). Linh kiện điện tử: Linh kiện điện thoại, đồng hồ, nguồn...

Các nguồn nguyên vật liệu trên một phần do các Nhà máy trong n-ớc cung cấp, phần còn lại do các hãng của Trung Quốc (các bột nhựa), Đức (linh kiện điện thoại), Đài Loan, Hàn Quốc.

Nguyên liệu phục vụ cho sản xuất của nhà máy biến động hàng ngày hàng giờ và gồm nhiều chủng loại. Vì vậy đòi hỏi phải cung cấp kịp thời đúng chủng loại để đảm bảo chất l-ợng sản phẩm.

Để sản xuất ra một loại sản phẩm cần nhiều loại vật liệu khác nhau theo một tỷ lệ nhất định hơn nữa loại vật liệu này không thể thay thế cho vật liệu khác. Khi xây dựng kế hoạch hậu cần vật t- phải đảm bảo tính đồng bộ của nó. Trong quá trình thực hiện nếu có loại vật t- nào không đảm bảo yêu cầu thì nguyên liệu khác hoặc là không thể sử dụng đ-ợc h oặc là sử dụng một phần t-ơng xứng với loại vật t- nhập không đảm bảo yêu cầu với tỉ lệ thấp nhất. Để phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu về mặt đồng bộ ta dùng bảng phân tích sau: Bảng 5: Phân tích tình hình sử dụng vật t- về mặt đồng bộ Tên vật t- Đơn vị tính Kế hoạch nhập ( mua) Thực nhập ( mua) Hoàn thành kế hoạch về số l-ợng (%) Số sử dụng đ-ợc % Số l-ợng 1,Thép tròn CT 3 40 Kg 1971 1900 96.4% 80 1576.8 2. Nhôm thỏi Kg 404 400 90% 80 323.2 3, Thép lá không rỉ Kg 7464 7400 99.14% 80 5971.2 4, Nhôm cuộn Kg 1578 15700 99.63% 80 12606.6 Tổng số 25598 25.400 99.23% 20477.6

Qua bảng phân tích ta thấy số l-ợng vật t- nhập vào so với kế hoạch đạt 99.23 % trong đó nhôm cuộn gần đạt kế hoạch 100%. Số l-ợng vật t- sử dụng đ-ợc trong bảng này không đạt đ-ợc bằng so với số l-ợng vật t- nhập vào. Nh- vậy có nghĩa là một số l-ợng vật t- nhập về mà không sử dụng đ-ợc theo yêu cầu đã đề ra mà số l-ợng vật t- sử dụng đựoc chỉ đạt 80% kế hoạch. Nguyên nhân của tình hình trên là nhập vật t- vào Nhà máy không đảm bảo đ-ợc tính đồng bộ. Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng gây ra tình trạng ứ đọng vật t- ở nhà máy, thiếu vốn cho sản xuất. Số 80% trong bảng là hệ số sử dụng đồng bộ.

Mặt khác; những nguyên liệu trong n-ớc có rất ít nên phần lớn nhà máy phải nhập từ n-ớc ngoài. Song do nnhiều nguyên nhân tác động nên đã ảnh

h-ởng tới giá cả không ổn định. Điều này đã làm ảnh h-ởng đến tiến độ và chất l-ợng sản phẩm của Nhà máy. Để tìm đ-ợc nguồn hàng hợp lý có chất l-ợng cao, phòng kế hoạch vật t- luôn có trách nhiệm so sánh đối chiếu đơn hàng chào hàng để quyết định nhập loại nào có lợi nhất.

Đứng tr-ớc nhiệm vụ đ-ợc giao phó và các khó khăn hiện nay Nhà máy đã tự v-ơn lên mạnh mẽ từ mọi mặt nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao hơn để xứng đáng với vai trò của thành phần kinh tế quốc doanh trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự vận động theo cơ chế thị tr-ờng có sự quản lý của Nhà n-ớc.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở nhà máy thiết bị bưu điện (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)