Thực trạng chất l-ợng sản phẩ mở Nhà máy TBBĐ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở nhà máy thiết bị bưu điện (Trang 39)

thời gian qua.

1. Tình hình chất l-ợng sản phẩm ở phân x-ởng cơ khí.

Phân x-ởng cơ khí đóng vai trò quan trọng ở Nhà máy thiết bị b-u điện. Đây là phân x-ởng mang nhiều đặc tr-ng riêng của Nhà máy, đ-ợc đ-a vào sản xuất ngay từ khi nhà máy mới thành lập, có nhiệm vụ chung là sản xuất loa và từ nam châm. Tr-ớc đây, khi mới thành lập máy móc thiết bị của nhà máy đều do cộng hoà dân chủ Đức cung cấp nên máy móc đồng bộ. Kể từ khi chuyển đổi nền kinh tế, do yêu cầu mở rộng sản xuất kinh danh nên máy móc cũ mới xen lẫn nhau, điều này ảnh h-ởng rất lớn đến chất l-ợng sản phẩm.

Tr-ớc đây phân x-ởng cơ khí có sản phẩm đầu ra là loa và từ nam châm, rất đảm bảo chất l-ợng, tỷ lệ sản phẩm đạt chất l-ợng cao và ổn định. Xong đến giai đoạn 1990 - 1993 do máy móc thiết bị xuống cấp, nguyên liệu mua vào cũng thất th-ờng dẫn đến chất l-ợng sản phẩm có dấu hiệu đi xuống rõ rệt. Tr-ớc tình hình nh- vậy ban lãnh đạo Nhà máy chỉ đạo bằng mọi biện pháp để nâng cao chất l-ợng. Sang đến năm 1995 - 1996 chất l-ợng sản phẩm đã đ-ợc nâng lên do nhà máy thực hiện kế hoạch đầu t- máy móc thiết bị xong chất l-ợng lại ch-a ổn định do máy móc mới đầu t- hoạt động ch-a ổn định, ch-a đồng bộ. Bốn năm trở lại đây chất l-ợng sản phẩm đã đ-ợc cải thiện, tính ổn cũng đ-ợc thể hiện qua từng năm, tuy nhiên máy móc cũ mới xen lẫn nhau nên khó mà đảm bảo cũng nh- đánh giá chính xác chất l-ợng sản phẩm.

2. Tình hình chất l-ợng sản phẩm ở phân x-ởng sản xuất máy điện thoại. (phân x-ởng 7). (phân x-ởng 7).

Sản phẩm luôn chứa đựng trong nó một hệ thống những đặc điểm nội tại là các chỉ tiêu phản ánh chất l-ợng sản phẩm. Một doanh nghiệp muốn sản xuất hàng hoá thì phải xây dựng những tiêu chuẩn nhằm đánh giá và đảm bảo các chỉ tiêu đề ra.

Sau khi chuyển sang hoạt động theo cơ chế mới, phân x-ởng sản xuất điện thoại của Nhà máy gặp nhiều khó khăn trong sản xuất. Tình hình máy móc thiết bị không đ-ợc tốt, công nhân bậc cao về h-u nhiều nên tay nghề bình quân của công nhân giảm rõ rệt.

Đứng tr-ớc tình hình trên phòng kỹ thuật – KCS có những biện pháp cụ thể: Đối với phân x-ởng sản xuất máy điện thoại, chất l-ợng sản phẩm phải kiểm tra đánh giá 100 % do tổ kiểm tra chịu trách nhiệm. Sau đó có một cán bộ KCS thuộc phân x-ởng kiểm tra lại kết quả của tổ kiểm máy, nh-ng đây chỉ là ph-ơng pháp cảm quan do l-ợng công việc nhiều. Trong quá trình sản xuất toạ ra sản phẩm, các công nhân vừa trực tiếp sản xuất, vừa có nhiệm vụ kiểm tra, nếu công nhân nào trong quá trình sản xuất mắc sai phạm lỗi, hỏng thì tổ tr-ởng báo cáo lại cho quản đốc để xử phạt theo mức độ nặng nhẹ do đó cũng hạn chế đựợc nhiều sản phẩm hỏng. Sau quy trình sản xuất máy điện thoại đ-ợc hoàn thiện có một bộ phận KCS thuộc phòng kỹ thuật có nhiệm vụ chủ yếu là kiểm tra đánh giá lại sản phẩm.

Do áp dụng các biện pháp kiểm tra sát sao nh- vậy nên đã hạn chế đ-ợc rất nhiều các sản phẩm hỏng do công nhân gây ra, tuy nhiên cũng không thể tránh khỏi do tay nghề của công nhân và ảnh h-ởng trực tiếp của máy móc thiết bị cũ nên cho dù công nhân có tuân thủ chặt chẽ cũng không thể nào hạn chế đ-ợc. Điều này cũng ảnh h-ởng đến chất l-ợng sản phẩm của Nhà máy làm cho chất l-ợng sản phẩm của Nhà máy giảm sút.

IV. Thực trạng quản lý chất l-ợng sản phẩm ở Nhà máy thiết bị b-u điện.

1. Công tác quản lý chất l-ợng:

Công tác quản lý chất l-ợng là rất quan trọng đối với các đơn vị sản xuất, nó giúp cho việc đảm bảo và nâng cao chất l-ợng thực hiện đ-ợc tốt, thực tiễn kinh doanh chứng minh rằng: Để đảm bảo năng xuất cao, giá thành hạ và tăn g lợi nhuận các nhà sản xuất không còn con đ-ờng nào khác là dành mọi -u tiên cho mục tiêu hàng đầu là chất l-ợng. Nâng cao chất l-ợng sản phẩm là con đ-ờng kinh tế ngắn nhất, đồng thời cũng chính là một trong những chiến l-ợc quan trọng đảm bảo sự phát triển chắc chắn cuả doanh nghiệp.

Xuất phát từ thực tế đó song song với những chính sách chung ban lãnh đạo Nhà máy đã rất chú trọng đến công tác quản lý chất l-ợng. Ngay từ khi mới thành lập Nhà máy đã rất quan tâm đến công tác kiểm tra chất l-ợng đạt hiệu quả cao. Đến đầu năm 1992, do có sự đi xuống về chất l-ợng ban giám đốc đã chỉ đạo củng cố đội ngũ kiểm tra chất l-ợng trong đó có việc chỉ đạo phòng kỹ thuật – KCS đôn đốc kiểm tra chất l-ợng sản phẩm. Đến nay, ngoài công nhân tự kiểm tra chất l-ợng sản phẩm của ca mình, mỗi phân x-ởng còn có bộ phận KCS riêng để theo dõi chặt chẽ từng công đoạn sản xuất, nếu có sự cố phát sinh

thì báo cáo cho các cán bộ KCS để xử lý. Hàng tuần, các phân x-ởng báo cáo cho cán bộ KCS để theo dõi, thống kê tình hình thực hiện chất l-ợng sản phẩm và báo cáo lên phòng kỹ thuật – KCS để có nhữnh biện pháp điều chỉnh cho phù hợp.

Cán bộ kiểm tra phòng kỹ thuật – KCS ngoài nhiệm vụ theo dõi kiểm tra chất l-ợng sản phẩm còn có trách nhiệm kiểm tra chất l-ợng nguyên liệu đ-a vào sản xuất, kiểm tra chất l-ợng nguyên liệu đ-a vào sản xuất ngay từ khi mua về. Nếu loại nguyên liệu nào không đảm bảo theo yêu cầu đề ra, cán bộ kỹ thuật có quyền không nhập kho. Trong quá trình bảo quản, nguyên liệu phải đ-ợc kiểm tra th-ờng xuyên và kiểm tra từ khi đ-a vào sản xuất.

Trong quá trình sản xuất bộ phận KCS của các phân x-ởng lấy mẫu sản phẩm, kiểm tra gửi lên cho phòng kỹ thuật – KCS việc kiểm tra đ-ợc thực hiện bằng ph-ơng pháp thí nghiệm và ph-ơng pháp cảm quan. Ph-ơng pháp cảm quan áp dụng cho 100% số l-ợng sản phẩm; còn ph-ơng pháp thí nghiệm là kiểm tra chọn mẫu.

Phòng kỹ thuật – KCS kết hợp với các phòng ban khác để thực hiện tốt công tác quản lý chất l-ợng. Chẳng hạn phối hợp với phòng vật t- để thu mua, nhập nguyên vật liệu, bảo quản nguyên vật liệu và bảo quản sản phẩm, tiến hành các biện pháp khuyến khích lao động cần thiết.

Phòng kỹ thuật – KCS chịu trách nhiệm quản lý chất l-ợng sản phẩm và báo cáo với phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, từ đó báo cáo lại với giám đốc. Đây là một hệ thống quản lý chất l-ợng khá hoàn chỉnh song khi thực hiện vẫn còn nhiều mặt ch-a đồng bộ Thể là các phòng ban phối hợp với nhau ch-a chặt chẽ, công tác kiểm tra ch-a tiến hành kịp thời, quản lý lao động còn lỏng lẻo. Đặc biệt là việc nghiên cứu cải tiến, nâng cao chất l-ợng ch-a quan tâm một cách chính đáng. Ch-a chú trọng đến đội ngũ kiểm tra cán bộ kỹ thuật trong công tác. Các ph-ơng tiện kiểm tra còn hạn chế làm mất hiệu quả, mất thời gian tốn kém. Ch-a có biện pháp khuyến khích công nhân phù hợp.

2. Về chiến l-ợc sản phẩm của doanh nghiệp:

Doanh nghiệp lựa chọn là chiến l-ợc sản phẩm chất l-ợng cao theo tiêu chuẩn của ngành b-u chính viễn thông, Tiêu chuẩn ISO 9002.

Tiêu chuẩn Việt Nam ISO 9000 (1996) là tiêu chuẩn đảm bảo chất l-ợng trong thiết kế, phát triển sản xuất, lắp đặt và dịch vụ. Xác định rõ các yêu cầu của hệ thống chất l-ợng đối với nhà cung cấp nhằm đảm bảo sự phù hợp với các

yêu cầu quy định trong thiết kế, triển khai, lắp đặt và dịch vụ kỹ thuật. Để thực hiện điều này Nhà máy đã:

2.1. Hoạch định chiến l-ợc về chất l-ợng:

Là ph-ơng thức nhằm để đạt đ-ợc mục tiêu đề ra Nhà máy áp dụng ph-ơng pháp: Plan – Do – Check – Act (lập kế hoạch – Thực hiện – kiểm tra –

Khắc phục) làm cơ sở tiền đề hoạch định các công việc có liên quan đến hệ thống chất l-ợng.

2.2. Hoạch định chất l-ợng cho hệ thống chất l-ợng.

Hoạch định chất l-ợng cho hệ thống chất l-ợng của Nhà máy thiết bị b-u điện bao gồm giai đoạn chất l-ợng cần đạt đ-ợc.

- Ban giám đốc và các bộ phận lien quan xác định các giai đoạn cần thiết để đạt đ-ợc mục tiêu ở môĩ giai đoạn cần xác định cụ thể:

+ Ng-ời chịu trách nhiệm.

+ Ng-ời thực hiện, ng-ời kiểm tra. + Thời hạn hoàn thành.

+ Ph-ơng tiện, tài liệu h-ớng dẫn cần thiết cho việc thực hiện.

- Những ng-ời có liên quan đã đ-ợc xác định ở từng giai đoạn tiến hành, kiểm tra giám sát tại những giai đoạn thích hợp nhằm đảm bảo kế hoạch thực hiện đúng.

- Các bộ phận có liên quan tiến hành báo cáo kết quả thực hiện lên ban giám đốc và l-u hồ sơ kết quả thực hiện (Hồ sơ bao gồm: Các bảng phân côn g trách nhiệm, tiến độ, các báo cáo đánh giá chất l-ợng nội bộ, báo cáo về hành động khắc phục) Tr-ờng hợp kết quả thực hiện không đúng theo kế hoạch thì phải tiến hành lại cho đến khi phù hợp.

2.3. Hoạch định chất l-ợng cho sản phẩm mới:

Việc hoạch định chất l-ợng cho sản phẩm mới của Nhà máy thiết bị b-u điện bao gồm:

- Thiết bị, ph-ơng pháp và công nghệ nhằm đạt tới mục tiêu chất l-ợng. - Các yêu cầu về vật t- linh kiện.

- Tiêu chuẩn tay nghề cần thiết.

- Tài liệu cần thiết cho các quá trình liên quan. Trách nhiệm:

- Phòng kỹ thuật số và phòng công nghệ đề ra quy trình công nghệ bao gồm các yêu cầu về linh kiện, vật t- trình độ tay nghề, yêu cầu máy móc thiết bị cũng nh- ph-ơng pháp kiểm tra cho các phân x-ởng.

- Phòng tổ chức phòng đào tạo nâng cao tay nghề hoặc tuyển dụng lao động mới nếu cần thiết.

Các bộ phận liên quan soạn thảo các văn bản mới phục vụ cho đơn vị mình nếu cần thiết.

Sơ đồ 4: Hệ thống quản lý chất l-ợng sản phẩm

ở Nhà máy thiết bị b-u điện.

Tuy nhiên qua công tác quản lý chất l-ợng cũng phải khẳng định sự đóng góp to lớn của ban giám đốc và toàn thể cán bộ công nhân viên trong việc duy trì chất l-ợng sản phẩm trong điều kiện khó khăn nhất của Nhà máy hiện nay. Đứng tr-ớc tình hình máy móc phải thay đổi hoàn toàn nguyên vật liệu, thị tr-ờng khó khăn nh-ng ban lãnh đạo Nhà máy đã có những biện pháp nhằm đảm bảo và nâng cao chất l-ợng sản phẩm. Tr-ớc tiên là việc đổi mới máy móc và công nghệ. Đây là biện pháp mà Nhà máy áp duụng th-ờng xuyên và có sự chú trọng trong thời gian qua. Với điều kiện tài chính không cho phép, Nhà máy đã đi vay để đầu t- mua sắm máy móc thiết bị công nghệ nhằm dần dần hiện đại và đồng bộ hoá sản xuất, Thứ hai là việc tăng c-ờng tuyên truyền giáo dục công nhân

Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật Phòng kỹ thuật Bộ phận KCS ở các phân x-ởng Kho KCS Giám đốc

viên làm việc vì chất l-ợng sản phẩm. Các phong trào thi đua đã đ-ợc phát động th-ờng xuyên, tuy nhiên công tác này cũng cần phải chấn chỉnh hơn nữa sao cho mang lại hiệu quả hơn nữa. Thứ ba, đẩy mạnh công tác kiểm tra, quản lý chất l-ợng, toàn bộ Nhà máy tham gia công tác kiểm tra và tự kiểm tra, ng-ời công nhân tự kiểm tra công việc của mình, phòng kỹ thuật – KCS phối hợp với các phòng ban có liên quan và tự kiểm tra chấn chỉnh hoạt động của mình. Tuy vậy, công tác này ch-a đ-ợc thực hiện triệt để cũng một phần do việc nhận thức của cán bộ công nhân viên trong Nhà máy về vấn đề quản lý chất l-ợng ch-a thật đầy đủ

V. Đánh giá tình hình chất l-ợng và quản lý chất l-ợng sản phẩm ở Nhà máy thiết bị b-u điện Hà Nội. sản phẩm ở Nhà máy thiết bị b-u điện Hà Nội.

Trên cơ sở phân tích thực trạng tình hình chất l-ợng sản phẩm của Nhà máy, kết hợp với những số liệu về quá trình hoạt động trong những năm gần đây chúng ta thấy mặc dù có rất nhiều khó khăn về nguyên liệu, máy móc thiết bị tay nghề của công nhân... Song với nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Nhà máy, đặc biệt là công tác quản lý chất l-ợng, Nhà máy đã b-ớc đầu lấy lại đ-ợc vị trí của mình sau một thời gian lâm vào khủng hoảng mà nguyên nhân chủ yếu là chất l-ợng và giá thành ch-a phù hợp với thị tr-ờng.

Thời gian gần đây, chất l-ợng sản phẩm của Nhà máy đã đ-ợc nâng cao đ-a chất l-ợng sản phẩm lên tới mức 95,5 % sản phẩm loại I. Đây là thành tích đáng kể mà Nhà máy đã đạt đ-ợc nhằm hoà nhập vào thị tr-ờng trong n-ớc cũng nh- trên thế giới và xác định h-ớng đi riêng cho mình.

Qua nghiên cứu và đánh giá tình hình chất l-ợng sản phẩm, ta thấy nổi lên một số -u nh-ợc điểm sau:

1. Về -u điểm:

Với bề dày lịch sử 47 năm xây dựng phấn đấu và tr-ởng thành, tr ong thời gian qua toàn thể cán bộ công nhân viên trong Nhà máy đã tự mình đạt đ-ợc một bề dày thành tích, kinh nghiệm đáng khích lệ. Nhờ điều đó mà Nhà máy đã hoà nhập tốt trong cơ chế thị tr-ờng mới, từng b-ớc nắm bắt nhu cầu thị tr-ờng, cải tiến máy móc thiết bị, đào tạo tay nghề cho công nhân và trình độ lãnh đạo của đội ngũ quản lý. Nhà máy đã đạt đ-ợc một số thành tích trong việc nâng cao chất l-ợng, hiện nay Nhà máy đang dựa vào kinh nghiệm hiện có của mình để nâng cao một mức chất l-ợng sản phẩm nhằm nâng cao một mức nữa chất l-ợng sản phẩm nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trên cả thị tr-ờng nội địa và thế giới.

Hơn nữa trải qua 47 năm hoạt động, uy tín của Nhà máy ngày càng đ-ợc khẳng định, ngày càng có nhiều bạn hàng lớn trung thành với Nhà máy đồ ng thời đ-ợc phần lớn ng-ời tiêu dùng tín nhiệm và công nhận.

Giống nh- các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác, Nhà máy thiết bị b-u điện có một đội ngũ công nhân đ-ợc đào tạo. Công nhân của Nhà máy có trình độ tay nghề, thuận lợi trong việc tiếp nhận, sử dụng các thiết bị công nghiệp tiến. Hàng năm Nhà máy còn nâng cao tay nghề công nhân bằng các khoá đào tạo, phát động các phong trào thi đua, thi thợ giỏi. Nhờ đó ý thức, trách nhiệm của ng-ời công nhân đ-ợc nâng lên rõ rệt. B-ớc sang cơ chế mới Nhà

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở nhà máy thiết bị bưu điện (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)