Trong 3 năm 2001,2002,2003 hoạt động kinh doanh Ngân hàng gặp nhiều khó khăn hơn những năm tr-ớc. Bên cạnh những thiệt hại về thiên tai lũ lụt, đặc biệt dịch cúm gà xảy ra vào cuối năm 2003 nền kinh tế còn chịu sự tác động, chi phối của cuộc khủng hoảng tiền tệ khu vực Đông Nam á, gây tâm lý bất ổn cho khách hàng dẫn đến co hẹp về sự hoạt động. Tuy nhiên hoạt động của NHNo&PTNT huyện Thanh Oai vẫn duy trì tốt trên các mặt: huy động vốn, mở rộng cho vay...
Cùng với thắng lợi của toàn ngành Ngân hàng, những năm qua NHNo&PTNT huyện Thanh Oai đã thu đ-ợc nhiều kết quả, tạo đà cho những b-ớc phát triển mới trong t-ơng lai.
Năm 2003, nguồn vốn huy động tại chỗ đạt 45.620 triệu, tổng d- nợ hữu hiệu đạt 58.520 triệu, tỷ lệ nợ quá hạn 1,34%.
Chúng ta thấy rằng tình hình kinh tế xã hội Việt Nam cịn những tồn tại và khó khăn, song những năm gần đây đã đi vào thế ổn định và phát triển. Bên cạnh đó các chính sách tiền tệ đ-ợc củng cố, luật Ngân hàng, luật tổ chức tín dụng đã đ-ợc thực thi từ tháng 10/1998.
Những vấn đề này là cơ sở cho sự đổi mới trong kinh doanh của các NHTM nói chung và cho NHNo&PTNT huyện Thanh Oai nói riêng. Từ khi ch-a tách đến nay, các hoạt động nghiệp vụ của NHNo&PTNT huyện Thanh Oai đ-ợc thể hiện nh- sau:
Thứ nhất: Tình hình huy động vốn.
Sau vài năm tái lập và đi vào hoạt động, việc huy động vốn cịn gặp nhiều khó khăn, tuy vậy vẫn thực hiện đ-ợc sự tăng tr-ởng qua các năm. Tổng nguồn huy động đến 31/12/2003 đạt 45.620 triệu, so với năm 2001 tăng 29.410 triệu, tỷ lệ tăng 81,4%, đạt 228,00% kế hoạch đề ra, năm 2003 bình quân nguồn vốn huy động trên đầu ng-ời đạt 787 triệu.
Biểu 1: Tình hình huy động vốn Đơn vị: Triệu đồng. Chỉ tiêu 31/12/01 31/12/2002 31/12/2003 So sánh 2002/2001 2003/2002 % % Tổng ng.vốn huy động 16.210 18.150 45.620 1940 111,9 27470 151,3 I- Nguồn vốn nội tệ 16.210 18.150 45.620 1940 111,9 27470 151,3 1- Tiền gửi TCKT 6.401 5.349 27.711 -1052 -16,4 22.362 418 2- Tiền gửi tiết kiệm 6.545 11.448 17.909 4903 74,9 6461 56,4 3- Tiền kỳ phiếu 3.264 1.353 0 -1910 -58,5 -1.353 -100
(Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết năm 2001, 2002, 2003)
Nhìn vào biểu 1 ta thấy, nguồn vốn huy động tại chỗ của NHNo&PTNT huyện Thanh Oai chỉ có huy động nguồn vốn nội tệ. Nguồn tiền gửi tiết kiệm năm 2003 là 17.909 triệu chiếm tỷ trọng 39,21%/tổng nguồn vốn huy động và
tăng so với năm 2002 6.461 triệu, tỷ lệ tăng bình quân 56,4%. Nguồn tiền gửi TCKT là 27.711 triệu tăng so năm 2001 là 21.310 triệu, tỷ lệ tăng 29,8% và s o với năm 2002 tăng 22,362 triệu, tỷ lệ tăng 418% và chiếm tỷ trọng 49% tổng nguồn vốn tự huy động.
Nguồn vốn huy động tại chỗ của NHNo&PTNT huyện Thanh Oai còn chiếm tỷ trọng thấp so với tổng d- nợ, điều đó xuất phát từ điều kiện kinh tế của một huyện sản xuất hàng hóa ch-a phát triển, tích luỹ trong dân c- thấp dẫn đến huy động vốn tại chỗ đạt thấp. Nh-ng xét về tổng thể và so sánh với các địa bàn khác trong tỉnh Hà Tây thì việc huy động vốn tại địa ph-ơng đã đạt đ-ợc kết quả khá tốt, từ đó đã góp phần cho đơn vị chủ động trong hoạt động kinh doanh và cải thiện tình hình tài chính. Để làm đ-ợc điều đó NHNo&PTNT huyện Thanh Oai đã áp dụng lãi suất huy động vốn một cách hợp lý, thực hiện tốt các nguyên tắc giao dịch cũng nh- thái độ giao dịch với khách hàng, bên cạnh đó là sự nhiệt tình và trình độ, kinh nghiệm nghề nghiệp. Từ đó củng cố vững chắc chỗ đứng và uy tín của Ngân hàng trên địa bàn.
Thứ hai: Về tình hình sử dụng vốn:
Khi mới đ-ợc tái lập, tổng d- nợ: 21.285 triệu = 9.346 khách hàng, đến 31/12/2003 tổng d- nợ đạt 58.520 triệu = 15.264 khách hàng, nh- vậy trong vài năm qua đã có sự tăng tr-ởng nhanh cả về d- nợ và số l-ợng khách hàng có quan hệ tín dụng với Ngân hàng. Hầu hết khách hàng của NHNo&PTNT huyện Thanh Oai là hộ sản xuất , trên địa bàn huyện chỉ có duy nhất 1 DNNN và 2 DNTN, tất cả các doanh nghiệp này đều có quan hệ tín dụng với Ngân hàng.
Theo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2003 thì: doanh số cho vay trong năm đạt 49.850 triệu tăng 6.859 triệu, so với năm 2001 tỷ lệ tăng 15,9%. Trong đó doanh số cho vay đối với doanh nghiệp đạt 13.146 triệu tăng 2.273 triệu so với năm 2002 tỷ lệ tăng 20,90%.
Ngoài ra, NHNo&PTNT huyện Thanh Oai cịn làm tốt cơng tác kế tốn, thanh toán, ngân quỹ, tổ chức thực hiện đầy đủ, kịp thời, chính xác nghiệp vụ kinh doanh trực tiếp, thực hiện tốt việc chuyển tiền nhanh qua mạng vi tính...
Cùng với cơng tác huy động vốn, Ngân hàng đã tuyên truyền, vận động, h-ớng dẫn khách hàng mở tài khoản tiền gửi thanh tốn, đến nay đã có vài chục khách hàng là doanh nghiệp, cá nhân mở tài khoản. Trong thời gian tới sẽ tiếp tục mở rộng hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt, mở tài khoản cá nhân...
Về công tác ngân quỹ năm 2003 nh- sau:
+ Tổng thu tiền mặt, ngân phiếu trong năm là: 175.067 triệu tăng 1,2 lần so với năm 2001, trong đó thu ngân phiếu là 3.650 triệu.
+ Tổng chi tiền mặt, ngân phiếu trong năm là: 156.300 triệu tăng 1,3 lần so với năm 2002, trong đó chi ngân phiếu là 3.120 triệu.
Tóm lại: Có thể nói rằng, hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Thanh Oai trong thời gian qua đã thu đ-ợc những kết quả tốt đẹp, nguồn vốn, d- nợ có tăng tr-ởng qua các năm, tài chính, thu nhập ổn định, đã giúp cho toàn thể cán bộ cơng nhân viên của đơn vị nhiệt tình hơn, tự tin hơn trong cơng việc, đồng thời góp phần thúc đẩy kinh tế địa ph-ơng khơng ngừng phát triển. Ngồi ra, NHNo&PTNT huyện Thanh Oai cịn làm tốt cơng tác thanh tra, kiểm tra, kiểm sốt nghiệp vụ, qua đó phát hiện và chấn chỉnh những tồn tại, với mục đích ngăn chặn từ xa những tồn tại có thể phát sinh, tránh rủi ro và đảm bảo an toàn vốn, tài sản. Song bên cạnh đó vẫn cịn những tồn tại, đó là vấn đề nợ quá hạn, đã làm trăn trở và gây nhiều khó khăn đối với lãnh đạo cũng nh- tồn thể cán bộ CNV của NHNo&PTNT huyện Thanh Oai, bởi vì nợ quá hạn càng gia tăng thì chất l-ợng tín dụng bị giảm sút, hiệu quả kinh doanh đạt thấp. Vậy thực chất của vấn đề trên nh- thế nào? và nguyên nhân nào đã dẫn đến nợ quá hạn của NHNo&PTNT huyện Thanh Oai? đây là những câu hỏi phải đ-ợc trả lời.