Để đảm bảo an tồn cho kinh doanh tín dụng thì điều cốt yếu và quan trọng nhất đó là việc quản lí nợ và cơng tác thu nợ. Đồng thời đây cũng là biện pháp để phịng ngừa rủi ro tín dụng.
Các cán bộ tín dụng trong q trình cho vay (từ khi thẩm định cho đến khi thu nợ) phải ln theo dõi q trình thanh tốn nợ của khách hàng. Chính do ng-ời quyết định cho vay là CBTD phụ trách, vậy cần phải gắn trách nhiệm của CBTD đó với khoản tiền khi cho vay. Ví dụ: CBTD A cho DNNN vay th ì cán bộ này phải có trách nhiệm thẩm định, cho vay, thu nợ của chính doanh nghiệp đó, cịn CBTD B quản lí DNTN thì phải có trách nhiệm với chính số vốn mà DNTN đó vay để làm sao sau thời hạn cho vay đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng CBTD B phải thu hồi đ-ợc cả vốn và lãi trên số vốn đó.
Đồng thời phải có sự hỗ trợ của các cấp, các ngành có liên quan để cùng tháo gỡ khó khăn... để tìm nguồn thu nợ cho Ngân hàng. Do hoạt động Ngân hàng trong nền kinh tế thị tr-ờng ở n-ớc ta đang trong giai đoạn đầu nên còn nhiều vấn đề v-ớng mắc, hệ thống văn bản, pháp luật đang đ-ợc sửa đổi, bổ sung và tiến tới hồn thiện. Vì vậy rất cần có sự phối kết hợp giữa các cấp, các ngành có liên quan để đảm bảo cho hoạt động Ngân hàng có hiệu quả hơn, ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật hoặc lợi dụng sơ hở của pháp luật, văn bản để trục lợi làm hại đến nền kinh tế. Khi có vụ việc xảy ra phải cùng nhau phối hợp tìm ph-ơng án thu hồi đ-ợc vốn vay, đồng thời ổn định tâm lí cơng chúng, giảm bớt thiệt hại...
Đồng thời ngân hàng cần thực hiện đánh giá, phân loại các khoản nợ để định l-ợng rủi ro trong quá trình cho vay nh- nợ đủ tiêu chuẩn và nợ có vấn đề. Trong đó cần phải chú ý đến các khoản nợ có vấn đề, tức là các khoản nợ có dấu hiệu tổn thất và mức độ tổn thất cụ thể theo từng mức độ khác nhau: nợ q hạn khơng có khả năng thu hồi hoặc thu hồi khơng đáng kể. Để từ đó có thể mở rộng hay thu hẹp một loại tín dụng nào đó để có biện pháp điều chỉnh theo diễn biến các khoản nợ. Sau đó tìm các biện pháp giải quyết nợ q hạn bằng cách khống chế tỉ lệ nợ quá hạn tính theo tổng d- nợ.