Trong những năm qua, hoạt động sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế đã hịa nhập với cơng cuộc đổi mới của đất n-ớc, đã khẳng định đ-ợc vị trí, vai trị của mình trên thị tr-ờng, góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của cả n-ớc nói chung và của địa bàn huyện Thanh Oai nói riêng.
Nhằm tạo điều kiện và khuyến khích mọi đối t-ợng thuộc mọi thành phần kinh tế, đang thiếu vốn sản xuất kinh doanh và có nhu cầu vay vốn tại NHNo&PTNT huyện Thanh Oai để đầu t- phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh hơn nữa. NHNo&PTNT huyện Thanh Oai đã thực hiện cho vay đối với khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế, nghiệp vụ cho vay này thực hiện theo quyết định 180 của NHNo&PTNT Việt Nam, quyết định 67 của Thủ t-ớng Chính phủ, nghị định 178 của Chính phủ và các chỉ thị, nghị quyết, thơng t-, văn bản h-ớng dẫn của Chính phủ, NHNN, NHNo&PTNT Việt Nam...
Hoạt động cho vay của NHNo&PTNT huyện Thanh Oai thời gian qua có nhiều biến chuyển, d- nợ tăng năm sau cao hơn năm tr-ớc, tuy nh iên tốc độ tăng tr-ởng cịn thấp. Bên cạnh việc mở rộng tín dụng là việc phân loại khách hàng để có chiến l-ợc với từng nhóm khách hàng cho phù hợp. Cùng với sự ra đời và có hiệu lực của các văn bản, văn bản d-ới luật, luật, các chính sách của Chính phủ... đã tạo thêm h-ớng đi và hành lang pháp lý cho hoạt động của Ngân hàng. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế trên địa bàn, cơ cấu tín dụng của NHNo&PTNT huyện Thanh Oai có sự thay đổi, doanh số cho vay đ-ợc duy trì. Cụ thể nh- sau:
Biểu 2: Tình hình cho vay đối với nền kinh tế. Đơn vị: Triệu đồng. Chỉ tiêu 2001 2002 2003 So sánh 2002/2001 2003/2002 2003/2001 % % % Tổng doanh số cho vay 43.000 41.840 49.850 -1160 -2,69 +8010 +19,1 +6.850 +15,9 Trong đó: Ngắn hạn 12.365 12.413 16.938 +48 +0,38 +4525 +36,45 +4.573 +36,98 Trung hạn 30.635 29.427 32.912 -1208 -3,9 +3485 +11,8 +2.277 +7,4
(Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết năm 2001, 2002, 2003)
Nhìn vào biểu 2 ta thấy: doanh số cho vay đối với nền kinh tế chủ yếu là cho vay trung hạn. Đây là một vấn đề hết sức có ý nghĩa trong việc ổn định kinh doanh, nh-ng cũng là vấn đề cần phải l-u ý trong việc cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn trung hạn.
Doanh số cho vay năm 2003 tăng so với năm 2001 và 2002 đó là một sự cố gắng lớn của NHNo&PTNT huyện Thanh Oai, do đó đã góp phần mở rộng và tăng tr-ởng tín dụng trên địa bàn, d- nợ năm 2003 so với các năm tăng tr-ởng khá hơn.
Trong thời gian qua, NHNo&PTNT huyện Thanh Oai đã có rất nhiều cố gắng trong q trình cho vay đó là thay đổi về thủ tục, quy trình xét duyệt cho vay đảm bảo nhanh, gọn, chính xác, an tồn, có thái độ tốt với khách hàng, có tinh thần trách nhiệm trong công việc. Thực hiện phát động thi đua và cải thiện lề lối làm việc nh-: xây dựng phong cách tốt trong giao tiếp với khách hàng, thực hiện đúng, đủ quy trình nghiệp vụ... Để làm tốt vấn đề này là sự cố gắng nỗ lực phấn đấu của Ban giám đốc và toàn thể CBCNV trong đơn vị, cùng nhau chung sức, chung lòng xây dựng một tập thể lớn mạnh trên nhiều ph-ơng diện.
Qua biểu 2 ta thấy rằng doanh số cho vay ngắn hạn năm 2003 chiếm tỷ trọng 34% trên tổng doanh số cho vay, tăng 6.850 triệu so với năm 2001 và tăng 8.010 triệu so với năm 2002. Năm 2003 doanh số cho vay trung hạn là 32.912 triệu chiếm tỷ trọng 66% trên tổng doanh số cho vay, tăng 3.485 triệu so với năm 2002. Hiện tại d- nợ cho vay trung hạn chiếm khoảng 70% trên tổng d- nợ, nh-ng các dự án vay vốn trung hạn còn khan hiếm, song để cân đối cơ cấu d- nợ với cơ cấu nguồn vốn cho phù hợp trong thời gian qua đã giảm đầu t- vốn trung hạn và tăng c-ờng đầu t- vốn ngắn hạn. Tuy nhiên, thời hạn đầu t- phải đ-ợc căn cứ vào đối t-ợng đ-ợc đầu t- và bên cạnh đó là khả năng đáp ứng về vốn của Ngân hàng. Bên cạnh việc đầu t- vốn cho các hộ sản xuất kinh doanh trên địa bàn, NHNo&PTNT huyện Thanh Oai đã chú trọng đến cho vay đối với các doanh nghiệp, hiện tại d- nợ cho vay doanh nghiệp chiếm xấp xỉ 10% trên tổng d- nợ của Ngân hàng.
Để chi tiết hơn nữa ta xem biểu cho vay theo thành phần kinh tế.
Biểu 3: Cho vay theo thành phần kinh tế.
Đơn vị: Triệu đồng.
Chỉ tiêu Số tiền Số tiền
2001 2002 % so 2001 2003 % so 2002 Tổng doanh số cho vay 43.000 41.840 -2,7 49.850 +19,14 Tổng doanh số cho vay 43.000 41.840 -2,7 49.850 +19,14
1. DNNN 10.661 10.873 +1,98 13.146 +20,9
2. DN ngoài QD 200 300 +50 400 +33,3
3. Hộ SXKD 31.274 29.485 -5,7 34.684 +17,6
4. Cho vay khác 865 1.182 +36,6 1.620 +37
(Nguồn cung cấp số liệu: Báo cáo tổng kết năm 2001, 2002, 2003 )
Qua biểu 3: Doanh số cho vay đối với nền kinh tế năm 2003 là 49.850 triệu. Trong đó: cho vay đối với DNNN 13.146 triệu so với năm 2002 tăng 2.273 triệu và tăng 2.485 triệu so với năm 2001, cho vay DN ngoài QD là 400 triệu so với năm 2002 tăng 100 triệu, cho vay hộ sản xuất là 34,684 triệu, so với năm 2001 tăng 3.419 triệu tăng 5.199 so với năm 2002, cho vay khác (cầm
cố, đời sống) là 1.620 triệu so với năm 2001 tăng 755 triệu và so với năm 2002 tăng 438 triệu.
Đối với cho vay DNNN thì trên địa bàn chỉ có duy nhất một DNNN hiện đang có quan hệ tín dụng với Ngân hàng. Trong những năm qua, việc đầu t- cho DNNN khá ổn định, Ngân hàng đã đáp ứng đủ vốn l-u động cho doanh nghiệp trong q trình SXKD, từ đó doanh nghiệp có điều kiện để duy trì, ổn định sản xuất, doanh nghiệp là một khách hàng có quan hệ th-ờng xun và có tín nhiệm, khơng có nợ q hạn và lãi tồn đọng. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn gồm 2 doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Ngân hàng, tuy nhiên quy mơ hoạt động SXKD của các doanh nghiệp này còn nhỏ, dẫn đến nhu cầu về vốn không lớn. Mặc dù vậy, thời gian qua nhờ có vốn vay Ngân hàng các doanh nghiệp này đã từng b-ớc đứng vững và phát triển, thời gian tới Ngân hàng tiếp tục đầu t- với mục tiêu giúp cho doanh nghiệp mở rộng SXKD, nâng cao sản l-ợng sản xuất trong kỳ kế hoạch, đồng thời Ngân hàng cũng có thể đầu t- vốn lớn hơn và hiệu quả hơn so với những năm tr-ớc đây. Hộ sản xuất là khách hàng đông đảo nhất đối với NHNo&PTNT huyện Thanh Oai, với hình thức khách hàng này Ngân hàng đã đầu t- phần lớn số hộ có trên địa bàn, với d- nợ hiện tại chiếm khoảng 92% trên tổng d- nợ, đây là những khách hàng truyền thống và gắn liền với đặc thù của Ngân hàng nông nghiệp. Việc đầu t- vốn với hộ sản xuất rất hạn chế vì suất đầu t- thấp, khối l-ợng khách hàng lớn nên việc quản lý của CBTD gặp khó khăn, tuy nhiên lại có lợi thế là rủi ro trong cho vay hộ SX lại rất nhỏ. Bên cạnh các loại hình kinh tế trên, NHNo&PTNT huyện Thanh Oai còn thực hiện việc cho vay với các đối t-ợng khác (cho vay cầm cố, đời sống), đây là lĩnh vực mới đ-ợc triển khai thực hiện, nh-ng thời gian qua đã phát triển khá mạnh, đối với CBCNV trong các cơ quan, đơn vị có thu nhập ổn định sẽ đ-ợc Ngân hàng cho vay vốn đời sống khi có nhu cầu, đã giúp cho họ có điều kiện để thực hiện mua sắm, trang trải các ph-ơng tiện, thiết bị, nhà ở... phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt đời sống trong điều kiện có thể thực hiện đ-ợc.
Bên cạnh việc cho vay, phải nói đến việc thu hồi nợ. Tình hình thu hồi nợ của NHNo&PTNT huyện Thanh Oai trong những năm qua đ-ợc thể hiện qua biểu d-ới đây:
Biểu 4: Tình hình thu nợ qua các thời kỳ.
Đơn vị: Triệu đồng.
Chỉ tiêu 31/12/2001 31/12/2002 31/12/2003
I. Nội tệ 28.850 35.220 37.970
1. Thu nợ ngắn hạn 11.040 18.500 20.250 2. Thu nợ trung hạn 17.450 16.720 17.720
(Nguồn cung cấp số liệu: BCTK công tác TD năm 2001, 2002, 2003)
Nhìn vào biểu trên cho thấy: doanh số thu nợ gắn liền với cơ cấu d- nợ và phù hợp với thời hạn cho vay. Năm 2003, tổng doanh số thu nợ là 37.970 triệu, trong đó: thu nợ ngắn hạn là 20.250 triệu so với năm 2001 tăng 9.210 triệu và tăng 1.750 triệu so với năm 2002; doanh số thu nợ trung hạn năm 2003 là 17.720 triệu so với năm 2001 tăng 270 triệu và so với năm 2002 tăng 1.000 triệu. Qua số liệu về doanh số thu nợ nh- trên nó thể hiện vi ệc chuyển dịch cơ cấu d- nợ, đó là việc tăng d- nợ trung hạn đồng thời giảm d- nợ ngắn hạn.
Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng chỉ tiêu d- nợ tín dụng là một trong những chỉ tiêu hàng đầu. Nó phản ảnh hoạt động tín dụng đ-ợc mở rộng hay thu hẹp nh-ng để tăng c-ờng khả năng tài chính của mình bắt buộc các Ngân hàng phải mở rộng tín dụng. Vì thế bằng mọi biện pháp Ngân hàng phải mở rộng khối l-ợng tín dụng của mình thể hiện là việc tăng d- nợ. Tình hình d- nợ tại chi nhánh trong thời gian qua đ-ợc chi tiết nh- sau:
Biểu 5: Tình hình d- nợ qua các năm.
.
Chỉ tiêu 2001 % d- nợ 2002 % d- nợ 2003 % d- nợ I. Tổng d- nợ nội tệ 49.950 51.300 58.520
1. D- nợ ngắn hạn 20.000 40 15.400 30 19.490 33 2. D- nợ trung hạn 29.950 60 35.900 70 39.030 67
(Nguồn cung cấp số liệu: Báo cáo tổng kết năm 2001, 2002, 2003)
Qua biểu 5 cho ta thấy: NHNo&PTNT huyện Thanh Oai không thực hiện cho vay ngoại tệ mà chỉ thực hiện cho vay nội tệ đối với các thành phần kinh tế.
D- nợ cho vay nội tệ đến 31/12/2003: 58.520 triệu tăng so với năm 2001 8.570 triệu, tỷ lệ tăng 17,1%; tăng so với năm 2002 là 7.220 triệu tỷ lệ tăng 14%. Nh- vậy tốc độ tăng tr-ởng so với năm 2001 và 2002 t-ơng đối khá. Trong đó d- nợ cho vay ngắn hạn năm 2003 là 19.490 triệu chiếm tỷ trọng 33% trên tổng d- nợ, so với 2002 tăng 4.090 triệu và giảm so với năm 2001 - 510 triệu d- nợ trung hạn đến 3/12/2003 39.030 triệu chiếm tỷ trọng 66% trong tổng d- nợ so với 2002 tăng 3.130 triệu và so 2001 tăng 9.080 triệu.
Về cơ cấu d- nợ t-ơng đối phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế của địa ph-ơng với d- nợ trung hạn chiếm tỷ trọng lớn thuận lợi cho hoạt động kinh doanh vì nó có tính ổn định, Ngân hàng có thời gian đề xử lý các tình huống có thể xảy ra. Tuy nhiên việc cho vay cũng phải cân đối cơ cấu d- nợ với cơ cấu nguồn vốn, tránh tr-ờng hợp có sự khác biệt giữa 2 cơ cấu trên dẫn đến khó có thể cân đối đ-ợc khả năng thanh tốn khi có tình huống xấu xảy ra và vấn đề rủi ro tín dụng khơng l-ờng tr-ớc đ-ợc đối với cho vay trung dài hạn, đó là tỷ lệ rủi ro lớn hơn cho vay ngắn hạn.