Thực trạng rủi ro tín dụng của NHNo&PTNT huyện Thanh Oai.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNoPTNT huyện thanh oai, tỉnh hà tây (Trang 35 - 38)

Bắt nguồn từ nhiều ngun nhân, có thể từ phía khách hàng, cũng có thể từ phía Ngân hàng... mà hiện nay nợ quá hạn trong hoạt động cho vay tại NHNo&PTNT huyện Thanh Oai đang là vấn đề cần quan tâm. Đặc biệt từ khi

có quyết định số 48/1999/QĐ-NHNN5 ngày 08/02/1999 của Thống đốc NHNN, các tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam phải thực hiện việc phân loại tài sản “có”, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động Ngân hàng của mình. Nguồn trích lập này lấy chính từ lợi nhuận rịng và tính vào chi phí.

Đối với chi nhánh, mặc dù tỷ lệ nợ quá hạn không cao (chiếm 1,34% trên tổng d- nợ) so với các Ngân hàng khác trên địa bàn tỉnh Hà Tây cùng hệ thống. Song nếu nh- cứ để tình trạng nợ q hạn xảy ra và tăng lên thì nó sẽ làm giảm uy tín của Ngân hàng với khách hàng, đồng thời nó ảnh h-ởng đến khả năng tài chính của đơn vị. Vì vậy xem xét tình hình nợ quá hạn tại NHNo&PTNT huyện Thanh Oai đ-ợc biểu hiện qua số liệu sau:

Biểu 6: Nợ quá hạn trong hoạt động cho vay qua các thời kỳ.

Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2001 %QH/ d- nợ 2002 %QH/ d- nợ 2003 %QH/ d- nợ  d- nợ quá hạn 513 1 506 0,98 786 1,34 D- nợ QH ngắn hạn 167 0,83 125 0,81 225 1,15 D- nợ QH trung hạn24,7 346 1,15 381 1,06 561 1,44 Tỷ trọng NQH ngắn hạn 32,5 24,7 28,6 Tỷ trọng NQH trung hạn 67,5 75,3 71,1

(Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết năm 2001, 2002, 2003)

Qua số liệu trên ta thấy, nợ quá hạn gần phù hợp với cơ cấu d- nợ, trong đó nợ quá hạn trung hạn chiếm tỉ trọng lớn hơn. D- nợ quá hạn năm 2003 786 triệu với năm 2001 tăng 273 triệu và so với năm 2002 tăng 280 triệu.

Nh- vậy nợ quá hạn trong thời gian qua vẫn có xu h-ớng gia tăng cùng với sự tăng tr-ởng d- nợ. Nợ quá hạn ngắn hạn năm 2003là 225 triệu so với năm 2002 tăng 100 triệu và so với năm 2001 tăng 58 triệu. Nợ quá hạn trung hạn năm 2003: 561 triệu chiếm tỷ trọng 71,4% trên tổng d- nợ quá hạn. So với năm 2001 tăng 215 triệu tỷ lệ tăng 62,1% và so với năm 2002 tăng 180 triệu tỷ lệ tăng 47,2%.

Để hiểu rõ hơn về nợ quá hạn của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thanh Oai, ta xét thêm một khía cạnh nữ đó là: nợ quá hạn phân theo các thành phầ n kinh tế qua biểu sau:

Biểu 7: Nợ quá hạn trong cho vay theo thành phần kinh tế.

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2001 2002 2003

1.Tổng nợ quá hạn 513 506 786

2.Hộ SXKD 513 501 776

3.Khác 5 10

(Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết năm 2001, 2002, 2003)

Từ biểu trên ta thấy rằng: nợ quá hạn đ-ợc tập trung vào đối t-ợng hộ SXKD trên địa bàn, điều này cũng dễ hiểu bởi vì d- nợ đối với thành phần này chiếm tỷ trọng lớn trên tổng d- nợ. Nh-ng mặt khác phải thừa nhận việc cho vay đối với các thành phần kinh tế khác tại thời điểm này chất l-ợng tín dụng khá tốt. Hiện nay việc cho vay đối với các doanh nghiệp đang gặp rất nhiều khó khăn cần tháo gỡ của các cấp các ngành, nhất là việc đầu t- đối với các doanh nghiệp địa ph-ơng, bởi vì phần lớn các doanh nghiệp địa ph-ơng làm ăn khơng có hiệu quả, các doanh nghiệp này đang nằm trong diện phải sắp xếp lại. Tuy nhiên, b-ớc đầu chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thanh Oai đã củng cố đ-ợc chất l-ợng đối với cho vay doanh nghiệp, vấn đề này cần đ-ợc

duy trì hơn nữa trong thời gian tới, đồng thời cũng phải có những biện pháp phịng ngừa từ xa, thực tế cho thấy rủi ro tín dụng có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Khách hàng hộ SXKD là khách hàng truyền thống của NHNo&PTNT huyện Thanh Oai, điều này xuất phát từ đặc điểm, điều kiện kinh tế trên địa bàn, trong những năm qua chi nhánh đã đáp ứng hết mọi nhu cầu vay vốn hợp lý của khách hàng, vì vậy d- nợ và số l-ợng khách hàng có quan hệ với Ngân hàng đ-ợc gia tăng hàng năm. Bên cạnh những thuận lợi từ việc đầu t- đối với thành phần kinh tế này, Ngân hàng cũng gặp phải những khó khăn đáng kể, đó là nợ quá hạn của đối t-ợng khách hàng là hộ SXKD chiếm đại bộ phận nợ quá hạn của toàn chi nhánh, những nguyên nhân khách quan lẫn nguyên nhân chủ quan, nh-ng cũng phải đánh giá một cách khách quan về vấn đề này, nhằm mục đích hiểu rõ về nợ quá hạn, nguyên nhân, để đề ra các biện pháp tháo gỡ. Cơng bằng mà nói điều kiện, mơi tr-ờng SXKD có vai trị rất lớn đối với kết quả SXKD, chính vì vậy với điều kiện kinh tế của một huyện đồng bằng sản xuất hàng hóa ch-a phát triển, qui mô SXKD của các hộ nhỏ lẻ, phân tán, hiệu quả SXKD khơng cao, địa ph-ơng ch-a có những dự án lớn, h-ớng đi lên và thế mạnh của địa ph-ơng ch-a rõ nét, bên cạnh đó điều kiện tự nhiên rất phức tạp, dẫn đến đối với hộ SXKD là rất lớn trong đó chủ yếu là hộ sản xuất nông nghiệp. Mặt khác nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng cũng nh- Ngân hàng trong q trình đầu t- và sử dụng vốn cũng dẫn đến nợ quá hạn và rủi ro tín dụng. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung sau.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNoPTNT huyện thanh oai, tỉnh hà tây (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)