Cải tạo, bảo vệ, bồi dưỡng và nâng cao chất lượng đất đa

Một phần của tài liệu quản lý kinh tế hộ và kinh tế trang trại (Trang 76 - 77)

II. TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐẤT ĐA

2.3. Cải tạo, bảo vệ, bồi dưỡng và nâng cao chất lượng đất đa

- Thc hin chếđộ canh tác hp lý trên các loi đất

+ Chế độ canh tác trên đất dốc với việc thiết kế lô, thửa, ruộng bậc thang theo các đường đồng mức, với chế độ khai thác hợp lý, trồng cây bảo vệ đất theo mô hình RVAC (rừng, ao, chuồng, vườn), thực hiện phương thức canh tác nông, lâm kết hợp.

+ Chế độ canh tác trên đất chua phèn với việc thau chua, rửa phèn, bố trí các loại cây trồng phù hợp trên đất chua phèn nhằm cải tạo đất và dần dần bố trí các loại cây trồng có hiệu quả kinh tế cao.

+ Chế độ canh tác trên đất cát trắng ven biển với các đai rừng chắn gió. cát và sử dụng phân hữu cơ hoai mục... Bảo vệ nguồn tài nguyên rừng bằng cách tăng cường trồng rừng, không phá rừng đầu nguồn, rừng khoanh nuôi để giữ gìn môi trường sinh thái. Nhờ đó, một mặt rừng cung cấp chất hữu cơ cho đất, mặt khác rừng chống lũ lụt, xói mòn làm suy thoái đất... áp dụng rộng rãi các thành tựu khoa học và công nghệ của cuộc cách mạng sinh học vào sản xuất nông nghiệp, trong đó có việc cải tạo, bảo vệ và nâng cao chất lượng đất đai như tăng cường

Sưu tầm bởi: http://tailieunongnghiep.info

bón các loại phân vi sinh, bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý để vừa khai thác hết các tiềm năng của đất vừa bồi dưỡng, cải tạo và nâng cao độ phì nhiêu của đất...

- Thc hin các bin pháp thâm canh hp lý, trong đó chú trọng các chế độ làm

đất như làm đất không phá kết cấu đất, nhưng vẫn làm cho đất tơi xốp (cày rung.

không lật đất ...); Chế độ bón phân hợp lý: dựa trên có sở các phân tích nông hoá

đề nắm số lượng các chất dinh dưỡng trong đất và yêu cầu dinh dưỡng của

từng loại phân, lượng phân cần bón, cần kết hợp các loại phân để cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cây và không làm suy kiệt đất, khôi phục lại các chế độ bón phân cổ truyền thòng qua việc nuôi bèo dâu. trồng các loại cây phân xanh; hạn chế dùng các loại hoá chất trừ sâu. diệt cỏ làm ô nhiễm đất, thực hiện chế độ tưới tiêu khoa học.

- T chc và qun lý mt nước và các ngun tài nguyên khác ca trang tri: các tài

nguyên của trang trại không chí có đất đai mà còn có mặt nước, điều kiện khí hậu, rừng và các tài nguyên trong lòng đất. Các tài nguyên này tạo nên môi trường sinh thái đảm bảo cho sản xuất và đời sống con người, nó có vị trí hết sức quan trọng không chỉ trước mắt và cả về lâu dài, do đó cần quán triệt quan điểm xây dựng và phát triển nền nông nghiệp sinh thái bền vững.

Một phần của tài liệu quản lý kinh tế hộ và kinh tế trang trại (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)