- Lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển:
+ Dụng cụ lấy mẫu là chai thuỷ tinh (bền vững hoỏ học) cú nỳt bấc đó trỏng parafin.Tất cả chai lọ dựng để lấy và giữ mẫu được rửa sạch bằng nước xà phũng, bằng chất kiềm axit, sau đú rửa kỹ bằng nước sạch, trỏng bằng nước cất, trước khi lấy mẫu được trỏng bằng chớnh nước lấy mẫu rồi mới lấy mẫu đú.
+ Nước được lấy ngay tại vị trớ xõy dựng cụng trỡnh.
+ Khi vận chuyển mẫu dựng giấy mềm vải mềm bọc chai, chốn lút giữa cỏc chai, đặt chai vào hộp gỗ để trỏnh đổ vỡ trong khi vận chuyển.
+ Mẫu được vận chuyển bằng ghe ra đến cầu và được đưa lờn xe ụtụ đi về phũng thớ nghiệm, trong khi vận chuyển mẫu được giữ ở chỗ tối và nhiệt độ thấp.
- Thớ nghiệm mẫu nước:
+ Xỏc định lượng ion sunfat theo TCVN 2659:1978. + Xỏc định lượng ion Clo theo TCVN 2656:1978. + Xỏc định độ PH theo TCVN 2655:1978.
Hỡnh 2.11. Vị trớ lấy mẫu nước thớ nghiệm
- Nguyờn tắc thớ nghiệm:
Dựng điện cực thuỷ tinh dựa trờn sự thay đổi một đơn vị pH bằng sự thay đổi điện thế 55,1mV ở 25oC.
- Dụng cụ và húa chất:
• Mỏy đo pH, cỏc điện cực và dung dịch đệm chuẩn
• Ống đong
• Cốc thuỷ tinh
- Cỏch tiến hành:
Cho mẫu nước vào một cốc thuỷ tinh trung tớnh khụ và sạch.
Điều chỉnh mỏy đo pH bằng cỏc dung dịch đệm chuẩn. Rửa sạch điện cực bằng nước cất, làm khụ điện cực nhỳng vào nước thử và đọc kết quả trờn thang pH giỏ trị pH đo được là trung bỡnh cộng của 3 lần xỏc định trờn cựng một mẫu.
+ Xỏc định lượng muối hoà tan: Thiết bị thử:
• Bỏt sứ dung tớch 500ml
• Pipet
• Đũa thuỷ tinh
• Cõn kĩ thuật chớnh xỏc tới 0,001g
• Nước cất
• Dung tớch Natri cacbonat 1%. + Tiến hành thử:
Từ mẫu nước lấy ra 250ml đó lọc sạch cặn. Cho vào bỏt sứ đó sấy khụ đến khối lượng khụng đổi và cõn sẵn từ trước. Đặt bỏt trờ bếp điện, cho nước trong bỏt bay hơi từ từ đến khi cũn lại một ớt thỡ dựng Pipet nhỏ 25ml dung dịch natri cacbonat 1% vào bỏt và dung đũa thuỷ tinh khuấy kĩ. Sau đú rửa đũa thuỷ tinh bằng nước cất. Nước này hứng vào bỏt chứa dung dịch. Đặt bỏt chứa dung dịch vào tủ sấy, tăng dần từ nhiệt độ phũng đến 150oC và sấy đến khối lượng khụng đổi, cõn bỏt chứa muối hoà tan và natri cacbonat. Bảng 2.7 Phõn tớch mẫu nước TT Chỉ tiờu phõn tớch Đơn vị Mẫu M1 Mẫu M2 Mẫu M3 Mẫu M4 1 pH - 6.9 6.92 6.93 6.9 2 SO42- mg/l 140.0 225.2 244.75 216.9 3 Cl- mg/l 345 342.5 352.5 353.5 4 TDS (Tổng số muối tan) mg/l 14700 14100 14220 14640
Kết luận: Từ bảng kết quả trờn ta thấy độ pHtb = 6.91, lượng ion sunfat SO42-tb= 206.71(mg/l), lượng ion clorua CL- = 348.38(mg/l) đều đảm bảo yờu cầu đối với ximăng. Cũn lượng muối tan trong nước là 14400 (mg/l) > 10000 (mg/l) so với TCVN 4506:1987, như vậy nước ở đõy là nước bị nhiễm mặn. Với nồng độ muối như trờn cú thể gõy ra một số tỏc hại đối với vật liệu ximăng - đất như sau:
- Làm chậm quỏ trỡnh ninh kết của ximăng
- Hàm lượng muối cao làm suy thoỏi chất lượng ximăng
- Nước di chuyển trong mao dẫn làm tớch muối lại, khi muối kết tinh sinh ra sức căng và dẫn đến bong trúc, hư hại.