Túm tắt kết quả thớ nghiệm về vật liệu ximăng đất 36

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng giải pháp xử lý nền móng công trình thuỷ lợi trên vùng đất yếu đồng bằng sông cửu long bằng cột đất xi măng khoan trộn sâu (Trang 46 - 50)

a. Tớnh đồng đều của vật liệu trờn thõn cọc.

Kết quả thớ nghiệm trờn cỏc mẫu với cỏc cấp phối khỏc nhau 300 kg/m3 và 350 kg/m3 trờn hiện trường ở cỏc thời điểm 14 và 28 ngày tuổi. Cỏc kết quả thớ nghiệm cho thấy cựng một hàm lượng gia cố cường độ nộn nở hụng (UCS) của mẫu xi măng đất trờn hiện trường cú sự phõn tỏn. Đối với mẫu cú cựng hàm lượng xi măng và ở cựng độ tuổi

chẳng hạn như ở 14 tuổi chẳng hạn, sự chờnh lệch về cường độ nộn nhỏ nhất là ∆ Rn14= 68,5 kN/m2 tại mẫu C10-1, lớn nhất là ∆ Rn14= 63,53 kN/m2 tại mẫu C10-3. Tương tự như vậy đối với mẫu xi măng-đất ở tuổi 28 điều này chứng tỏ sự khụng đồng đều của vật liệu trờn thõn cọc. Khi cấp phối cú hàm lượng ximăng tăng thỡ kết quả cường độ nộn cũng tăng. Phõn tớch kết quả nộn cỏc mẫu trờn cọc thớ nghiệm ở tuổi 28 bằng xỏc suất thống kế cho ta kết quả sau.

Bảng 2.8 Phõn bố cường độ nộn cọc xi măng đất

Hạng mục Đơn vị Giỏ trị

Cường độ nộn trung bỡnh (kN/m2) 1208,1

Độ lệch chuẩn (kN/m2) 219,64

Phương sai mẫu 48244,39

Sai số tiờu chuẩn 126,812

Dựa vào kết quả phõn tớch ở bảng trờn ta thấy rằng giỏ trị độ lệch chuẩn về cường độ đạt được là 219,64 (kN/m2) lớn hơn so với kết quả thớ nghiệm ở Cần Thơ. Chứng tỏ rằng cường độ cọc xi măng đất tại đõy cú mức độ phõn tỏn về cường độ lớn hơn.

b. Cường độ khỏng nộn của mẫu trờn hiện trường

Kết quả thớ nghiệm trờn cỏc mẫu lấy ở hiện trường với cỏc cấp phối 300 kg/m3 và 350 kg/m3 ở tuổi 14 ngày và 28 ngày cho thấy cường độ cọc xi măng khi thớ nghiệm với cựng loại xi măng và cựng hàm lượng gia cố cho cường độ cọc cao hơn so với cựng cường độ cọc xi măng đất ở vựng Cần Thơ. Sự phỏt triển cường độ theo thời gian cũng biến đổi nhanh hơn so với kết quả thớ nghiệm ở Cần Thơ. Điều đú chứng tỏ rằng hàm lượng hữu cơ trong đất cú ảnh hưởng đến cường độ xi măng đất lớn hơn so với ảnh hưởng do nước mặn. Kết quả thớ nghiệm cho thấy với cấp phối 300 kg/m3 và 350 kg/m3 ở cỏc thời điểm 14, 28 cho thấy cường độ của cọc xi măng đất đạt từ 7 ∼ 14 kg/cm2 đỏp ứng được cho cỏc cụng trỡnh Thủy lợi.

Bảng 2.9 Cường độ khỏng nộn của mẫu trờn hiện trường TT Tờn mẫu Hàm lượng xi măng (Kg/m3) Cường độ nộn qu14 (kN/m2) Cường độ nộn qu28 (kN/m2) Ghi chỳ

1 C 9 -1 300 752,684 878,823 Mẫu trờn hiện trường 2 C 9 -2 300 805,312 1001,836 Mẫu trờn hiện trường 3 C 9 -3 300 712,374 876,437 Mẫu trờn hiện trường 4 C 10-1 350 798,257 1207,936 Mẫu trờn hiện trường 5 C 10-2 350 933,289 988,594 Mẫu trờn hiện trường 6 C 10-3 350 868,725 1427,886 Mẫu trờn hiện trường

c. Quan hệ hàm lượng xi măng và quvới thời gian.

Hỡnh 2.12. Quan h hàm lượng xi măng đất vi cường độ nộn n hụng (UCS)

tui 14, 28 ngày ca mu ly trờn hin trường .

Sự phỏt triển cường độ cọc xi măng đất theo thời gian diễn ra bỡnh thường, cường độ phỏt triển nhanh ở 14 ngày tuổi đầu. Sau đú vẫn tiếp tục phỏt triển nhưng chậm lại ở tuổi 28 ngày. Vỡ thớ nghiệm dừng lại ở tuổi 28 ngày nờn khụng cú kết luận về sự phỏt triển cường độ sau đú. Tuy nhiờn theo xu hướng của đồ thị sự phỏt triển cường độ cọc vẫn tiếp tục xảy ra. Trờn đồ thị thể hiện rằng sau 14 ngày, gúc dốc của đồ thị với hàm lượng M350 lớn hơn so với đồ thị M300. Điều đú chứng tỏ rằng sự phỏt triển cường độ của cọc xi măng đất cú hàm lượng gia cố lớn hơn sẽ diễn ra nhanh hơn so với cường độ cọc xi măng đất cú hàm lượng gia cố nhỏ hơn.

d. Tương quan qu 14,28 của cỏc mẫu hàm lượng 350 Kg/m3 trờn hiện trường.

Hỡnh 2.13. Tương quan hàm lượng xi măng đất vi cường độ nộn n hụng (UCS)

tui 14, 28 ngày ca mu ly trờn hin trường.

qu14(kN

/m2)

Mặc dự cường độ khỏng nộn của mẫu hàm lượng 300 Kg/m3 và 350 Kg/m3 là khỏc nhau. Tuy nhiờn việc nghiờn cứu tương quan giữa cỏc mẫu cú hàm lượng khỏc nhau ở đõy cũng như những vị trớ nghiờn cứu khỏc cũng cho thấy hệ số tương quan xấp xỉ nhau giữa cỏc loại hàm lượng khỏc nhau. Vỡ vậy ở đõy chỉ trỡnh bày việc nghiờn cứu tương quan cường độ ở độ tuổi 14 và 28 ngày của mẫu cú hàm lượng 350 Kg/m3. Tỷ lệ giữa qu28/qu14 của cỏc mẫu thớ nghiệm biến đổi 1,05 ữ 1,6. Giỏ trị thu được từ đường hồi quy tuyến tớnh tỷ lệ này là 1,5.

e. Sự phỏt triển ϕ, c theo t và tương quan qu với ϕ, c (Hỡnh 2.14 và 2.15).

Cũng như cỏc kết quả thớ nghiệm khỏc cho thấy, khi hàm lượng xi măng tăng thỡ cỏc thuộc tớnh về độ bền của vật liệu xi măng-đất như lực dớnh, gúc ma sỏt đều tăng. Giống như kết quả nghiờn cứu tại Cần Thơ, gúc ma sỏt của vật liệu xi măng-đất trong mọi trường hợp ϕ> 40o. Lực dớnh ở tuổi 14 ngày khoảng gấp 8 ữ10 lần so với lực dớnh của đất nền trước khi gia cố.

Hỡnh 2.14. S phỏt trin ca gúc ma sỏt trong theo thi gian ca mu 350 kg/m3

Hỡnh 2.15. S phỏt trin ca lc dớnh theo thi gian ca mu 350 kg/m3

Cũng như hầu hết cỏc đặc tớnh về độ cứng khỏc. Lực dớnh và gúc ma sỏt trong của vật liệu xi măng-đất cũng phỏt triển theo thời gian. Ở tuổi 28 ngày gúc ma sỏt trong của mẫu 350 kg/m3 lớn gấp 1,107 lần so với gúc ma sỏt trong của 14 ngày tuổi. Tương tự lực dớnh ở tuổi 28 ngày lớn gấp 1,18 lần so với lực dớnh ở tuổi 14 ngày tuổi.

Hỡnh 2.16. Tương quan qu (kN/m2) và ϕ (độ), c (kN/m2) mu 350 Kg/m3.

Qua nghiờn cứu tương quan giữa cường độ nộn nỏ hụng (UCS) qu và cỏc yếu tố lực dớnh C và gúc ma sỏt trong ϕ ta thấy rằng tỷ lệ giữa C/qu của cỏc mẫu thớ nghiệm biến đổi 0,138 ữ 0,176. Giỏ trị thu được từ đường hồi quy tuyến tớnh tỷ lệ này là 0,15. Tỷ lệ giữa Phi/qu của cỏc mẫu thớ nghiệm biến đổi 0,041 ữ 0,065. Giỏ trị thu được từ đường hồi quy tuyến tớnh tỷ lệ này là 0,05 (Hỡnh 2.16).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng giải pháp xử lý nền móng công trình thuỷ lợi trên vùng đất yếu đồng bằng sông cửu long bằng cột đất xi măng khoan trộn sâu (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)